Trang chủ Search

tế-bào-B - 3269 kết quả

Sản xuất vaccine cúm A/H5N1: Chủ động tạo giống gốc của Việt Nam

Sản xuất vaccine cúm A/H5N1: Chủ động tạo giống gốc của Việt Nam

Việc chủ động tạo giống gốc sử dụng gene virus đang lưu hành tại Việt Nam không chỉ giúp nâng cao khả năng bảo hộ đặc hiệu của vaccine A/H5N1 mà còn giúp Việt Nam chủ động hơn trong việc phòng bệnh cúm ở gia cầm mỗi khi xuất hiện các biến chủng mới.
Bí quyết sống thọ của người Nhật

Bí quyết sống thọ của người Nhật

Không nước nào trên thế giới mà con người có tuổi thọ cao như người Nhật: Nhưng bí quyết để sống thọ của người Nhật là gì?
Ung thư ngày càng trở thành bệnh mãn tính, bùng phát theo giai đoạn

Ung thư ngày càng trở thành bệnh mãn tính, bùng phát theo giai đoạn

Ung thư phổi, u não, ung thư máu - ngay bản thân chẩn đoán ung thư cũng chính xác như nói từ salat nhưng hàm ý một bó đủ loại rau, củ.
Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 2)

Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 2)

Hiện không có quy định nào ở Mỹ hoặc ở châu Âu về việc tạo ra các bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm, và các thử nghiệm ngày càng trở nên phức tạp hơn.
Phức hệ nano FGC: Từ bài thuốc cổ truyền đến chất dẫn điều trị ung thư

Phức hệ nano FGC: Từ bài thuốc cổ truyền đến chất dẫn điều trị ung thư

Không phải là người đầu tiên nghiên cứu về khả năng phòng ngừa và điều trị ung thư của chất Curcumin có trong củ nghệ, nhưng TS Hà Phương Thư và các cộng sự tại Viện Khoa học Vật liệu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) chính là những người đầu tiên đề xuất công nghệ nano hóa Curcumin.
Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Năng lực khoa học và công nghệ (KH&CN) của mỗi quốc gia phụ thuộc một phần đáng kể vào chất lượng, tính thiết thực và hiệu quả trong hoạt động của các tổ chức nghiên cứu công lập. Bài viết sau đây tổng hợp một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo yêu cầu này.
Tái nhiễm Covid-19: Ba câu hỏi cần sớm trả lời

Tái nhiễm Covid-19: Ba câu hỏi cần sớm trả lời

Tái nhiễm virus corona đặt ra câu hỏi về khả năng miễn dịch lâu dài đối với Covid-19 và triển vọng của vaccine.
Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 1)

Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 1)

Một số thí nghiệm đang đặt ra câu hỏi về việc liệu các cụm tế bào não sử dụng trong thí nghiệm có ý thức hay không, và làm thế nào các nhà khoa học biết được điều đó.
Dịch COVID-19: Phát hiện phân tử có thể ức chế virus SARS-CoV-2

Dịch COVID-19: Phát hiện phân tử có thể ức chế virus SARS-CoV-2

Tổng thống Venezuela Maduro thông báo, các nhà khoa học Venezuela đã phát hiện một phân tử mang tên DR-10 có khả năng tiêu diệt virus SARS-CoV-2 gây COVID-19.
Rubella có thể lây truyền từ động vật sang người

Rubella có thể lây truyền từ động vật sang người

Trước đây, loại virus gây ra bệnh Rubella (hay còn gọi là bệnh sởi Đức) là ‘thành viên’ duy nhất trong chi Rubivirus và các nhà khoa học chưa bao giờ xác định được họ hàng gần của nó. Tuy nhiên, một bài báo trên tạp chí Nature mới đây đã cho thấy, rubella có một ‘gia đình’ với hai virus họ hàng ruhugu và rustrela.