Trang chủ Search

điều-kiện - 7588 kết quả

Phòng và trị bệnh cho tôm bằng cao thảo dược

Phòng và trị bệnh cho tôm bằng cao thảo dược

Khảo sát và nghiên cứu của nhóm tác giả tại Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM cho thấy, một số loại cao chiết từ thảo dược của Việt Nam có thể phòng và trị bệnh đốm trắng và gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng.
Công nghệ Digital Twinning: Kéo dài tuổi thọ của những cây cầu

Công nghệ Digital Twinning: Kéo dài tuổi thọ của những cây cầu

Trường Đại học Giao thông Vận tải (UTC) và Đại học Middlesex London (MDX) đang phát triển một hệ thống hiện đại dựa trên công nghệ bản sao số (Digital Twinning) để giám sát sức khỏe của các cây cầu ở Việt Nam.
Nhà khoa học nữ giành giải VinFuture: Cứu tinh của những vùng lúa ngập úng

Nhà khoa học nữ giành giải VinFuture: Cứu tinh của những vùng lúa ngập úng

VinFuture là một trong số ít giải thưởng KH&CN toàn cầu có giá trị lớn vinh danh nhà khoa học nữ. Năm nay, hạng mục này của VinFuture thuộc về GS. Pamela Ronald với công trình phân lập gene Sub1A, cho phép tạo ra các giống lúa biến đổi gene sinh trưởng tốt trong điều kiện ngập úng lên đến hai tuần.
Những thay đổi chính sách KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm

Những thay đổi chính sách KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm

Từ những năm gần đây đã bắt đầu hình thành chủ trương lấy doanh nghiệp làm trung tâm trong hoạt động KH&CN. Nhưng phải tới năm 2022, chủ trương đó thực sự hình thành rõ nét, qua những thay đổi có tính tổng thể về chính sách, giải pháp KH&CN, nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.
Johann Rudolf Glauber: Nhà kỹ sư hóa học đầu tiên

Johann Rudolf Glauber: Nhà kỹ sư hóa học đầu tiên

Ngày 10/3/1604, nhà giả kim và hóa học người Đức gốc Hà Lan Johann Rudolf Glauber ra đời. Vào năm 1625, ông khám phá ra natri sulfat, và người ta lấy tên ông để đặt cho hợp chất này: “Muối Glauber”.
Châu Phi cần một hệ thống ứng phó với dịch Ebola hợp lý hơn

Châu Phi cần một hệ thống ứng phó với dịch Ebola hợp lý hơn

Các chuyên gia y tế công cộng đề xuất châu Phi dự trữ các vaccine thử nghiệm để tăng tốc việc ứng phó với các đợt bùng phát Ebola trong tương lai.
[Infographic] Việt Nam: Ô nhiễm bụi PM2.5 vẫn ở mức cao

[Infographic] Việt Nam: Ô nhiễm bụi PM2.5 vẫn ở mức cao

Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Công nghệ (Đại Học Quốc gia Hà Nội), Trường Đại học Y tế Công cộng (HUPH) và nhóm Khoa học Công dân – Môi trường tại Trung tâm Sống và học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live&Learn) vừa công bố báo cáo “Hiện trạng bụi PM2.5 và Tác động Sức khỏe tại Việt Nam năm 2021”.
Phát triển đĩa thạch ChromAgar CRE

Phát triển đĩa thạch ChromAgar CRE

Với giá thành chỉ bằng một nửa song vẫn đảm bảo hiệu quả tương đương các sản phẩm ngoại nhập, đĩa thạch ChromAgar CRE do ThS. Trần Chí Thành (trường ĐH Nguyễn Tất Thành) và các cộng sự phát triển sẽ giúp các cơ sở y tế dễ dàng thực hiện tầm soát vi khuẩn đường ruột kháng carbapenem (Carbapenem Resistant Enterobacteriaceae - CRE).
7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

Trong năm 2022, nhờ việc khám phá về các loài động vật hoang dã, các nhà nghiên cứu đã có rất nhiều nguồn cảm hứng sáng tạo cho các phát minh trong tương lai. Sau đây là bảy khám phá khoa học trong năm 2022 có thể dẫn tới những phát minh mới.
Samsung khánh thành trung tâm R&D lớn nhất Đông Nam Á ở Hà Nội

Samsung khánh thành trung tâm R&D lớn nhất Đông Nam Á ở Hà Nội

Vừa qua, Samsung khánh thành Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển (R&D) có mức đầu tư 220 triệu USD tại Hà Nội, với sự hiện diện của Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch Samsung Lee Jae-yong. Đây là trung tâm R&D lớn nhất của Samsung tại khu vực Đông Nam Á với khoảng 3.000 nhân sự và khoảng 2.000 trong số đó được tuyển dụng tại Việt Nam.