Trang chủ Search

tính-đặc-thù - 56 kết quả

Ý niệm “nam tính hậu khoa bảng” và những gợi mở cho nghiên cứu giới

Ý niệm “nam tính hậu khoa bảng” và những gợi mở cho nghiên cứu giới

"Post-Mandarin: Masculinity and Aesthetic Modernity in Colonial Vietnam" [Hậu khoa bảng: Nam tính và mĩ học hiện đại ở Việt Nam thời thuộc địa] của Ben Tran gây ấn tượng cho độc giả ở điểm nhìn đa chiều và sự khiêu khích về mặt tư tưởng khi những kiến giải của tác giả không đi theo các cách đọc phổ biến về văn học Việt Nam từ trước đến nay.
Bộ KH&CN lý giải vì sao chưa phân cấp xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp cho địa phương

Bộ KH&CN lý giải vì sao chưa phân cấp xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp cho địa phương

Sau kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, cử tri tỉnh Bắc Kạn đã gửi kiến nghị Bộ KH&CN xem xét quy định phân cấp cho địa phương về công tác đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ để đẩy nhanh tiến độ thẩm định và cấp văn bằng, giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ nhãn hiệu.
CHIPLET, đóng gói tiên tiến (kỳ 2): Cuộc đua giữa các ông lớn

CHIPLET, đóng gói tiên tiến (kỳ 2): Cuộc đua giữa các ông lớn

Sau phần giới thiệu công nghệ Chiplet ở kỳ trước, bài viết kỳ này sẽ khái quát về cuộc đua giữa các ông lớn trong ngành bán dẫn, qua đó thảo luận liệu Việt Nam có thể tham gia vào mảng đóng gói tiên tiến này không?
TPHCM: Tôn vinh 58 công trình, giải pháp sáng tạo

TPHCM: Tôn vinh 58 công trình, giải pháp sáng tạo

Ngày 8/9, UBND TPHCM đã công bố và trao tặng Giải thưởng Sáng tạo TPHCM lần 3 - năm 2023 cho các tổ chức, cá nhân có công trình nghiên cứu, giải pháp, sản phẩm, dịch vụ đóng góp cho sự phát triển của Thành phố.
Vì sao Bootcamp của CodeGym thành công?

Vì sao Bootcamp của CodeGym thành công?

Trong vòng sáu năm, CodeGym đã áp dụng thành công mô hình bootcamp để trở thành một trong những công ty nổi bật trong lĩnh vực giáo dục lập trình. Họ đang góp phần ‘cách mạng hóa’ quá trình chuyển đổi nghề nghiệp cho ngành IT của Việt Nam.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN: Những điều kiện cần

Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN: Những điều kiện cần

Nếu đặt vấn đề này lên bàn nghị sự, thay vì chỉ nhìn vào những vấn đề cũ ‘KH&CN đóng góp gì cho sự phát triển chung của xã hội?’ hay ‘đề tài cất ngăn kéo’, chắc hẳn chúng ta sẽ có nhiều cơ hội giải quyết được những thách thức và rào cản tồn tại trên con đường phát triển KH&CN và đưa nó trở thành tiềm lực của đất nước.
Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

LTS: Ra đời từ năm 2000, Luật KH&CN là sự thể chế hóa quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KH&CN phục vụ phát triển đất nước.
Cứ 10 nghìn doanh nghiệp mới có 2 doanh nghiệp trích lập quỹ KH&CN

Cứ 10 nghìn doanh nghiệp mới có 2 doanh nghiệp trích lập quỹ KH&CN

Dù đã có quy định về trích lập quỹ KH&CN trong doanh nghiệp song số liệu thống kê cho thấy, tỉ lệ doanh nghiệp trích lập quỹ trên cả nước chỉ chiếm khoảng 0,02% và một nửa số tiền trong quỹ không được sử dụng.
Đầu tư cho KH&CN: để tiết kiệm và chống lãng phí?

Đầu tư cho KH&CN: để tiết kiệm và chống lãng phí?

Việc hiểu đúng về bản chất của KH&CN và đảm bảo đầu tư cho KH&CN thật sự hiệu quả trong thực tế là một trong những giải pháp hữu hiệu để thực hiện chính sách thực hành tiết kiệm chống lãng phí các nguồn lực ở Việt Nam.