Trang chủ Search

pháp-thuộc - 49 kết quả

AI trong phục dựng tranh: Thử nghiệm đầu tiên ở Việt Nam

AI trong phục dựng tranh: Thử nghiệm đầu tiên ở Việt Nam

Dẫu còn rất nhiều hạn chế nhưng công cụ này vẫn đem lại nhiều hy vọng.
Toạ đàm “Hà Nội thời bao cấp: Ký ức qua di sản kiến trúc”

Toạ đàm “Hà Nội thời bao cấp: Ký ức qua di sản kiến trúc”

Bên cạnh khối di sản kiến trúc thời Pháp thuộc và kiến trúc truyền thống, Hà Nội còn có một di sản quan trọng khác: kiến trúc thời bao cấp. Vậy kiến trúc thời bao cấp có ý nghĩa gì với Hà Nội và chúng ta cần ứng xử như thế nào với di sản đó?
Mỹ - Trung: Gia hạn hiệp ước hợp tác khoa học và công nghệ?

Mỹ - Trung: Gia hạn hiệp ước hợp tác khoa học và công nghệ?

Sau một thời gian thảo luận – với quá nhiều cuộc quan ngại về rủi ro của sự hợp tác, và quá ít thảo luận về lợi ích mang lại có thể tới đây hai nước sẽ gia hạn hiệp ước hợp tác khoa học và công nghệ.
Viettel và Intel hợp tác trong lĩnh vực công nghệ cao và Hạ tầng Số

Viettel và Intel hợp tác trong lĩnh vực công nghệ cao và Hạ tầng Số

Trong thông cáo báo chí, Viettel cho biết tập đoàn này và Intel sẽ phát triển các khái niệm, thử nghiệm thực tế và triển khai dịch vụ thương mại cho các dòng sản phẩm, giải pháp thuộc lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), 5G, thiết bị thông minh, nền tảng tính toán và trung tâm dữ liệu.
Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Cuốn sách tập hợp các bài nói chuyện của Louis Bezacier với cử tọa Hà Nội tại bảy cuộc hội thảo ở bảo tàng Louis Finot, nay là bảo tàng Lịch sử Quốc gia, cách đây gần 90 năm. Tham vọng của tác giả là nghiên cứu nguồn gốc và sự phát triển của nền nghệ thuật An Nam cũng như khai thông những ảnh hưởng, không chỉ từ Trung Hoa, mà nó tiếp nhận.
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Sở KH&CN TPHCM: Tuyển chọn công trình cho Sách vàng Sáng tạo Việt Nam

Sở KH&CN TPHCM: Tuyển chọn công trình cho Sách vàng Sáng tạo Việt Nam

Sở KH&CN TPHCM vừa thông báo tuyển chọn các công trình sáng tạo KH&CN, để công bố trong Sách vàng Sáng tạo Việt Nam 2023.
Thủy phân phế phẩm da bò làm thức ăn chăn nuôi và phân bón sinh học

Thủy phân phế phẩm da bò làm thức ăn chăn nuôi và phân bón sinh học

Từ những mảnh da thuộc phế phẩm tưởng chừng phải kết thúc vòng đời trong bãi rác, ông Đặng Tiến Dũng và các cộng sự tại Công ty TNHH Giải pháp Công nghệ Sau thu hoạch đã xử lý chúng để tạo ra nguyên liệu có lợi cho ngành nông nghiệp với giá cả phải chăng.
Điện thần và nghi thức hầu đồng Việt Nam

Điện thần và nghi thức hầu đồng Việt Nam

Tác phẩm của Maurice Durand là công trình lớn đầu tiên đặt nền tảng cho hiểu biết về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam trên hai phương diện: kỹ thuật hầu đồng và trình đồng; và tôn ti của các vị thần trong điện thờ.
Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Vào ngày 23/8/1769, nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp Georges-Léopold-Chrétien-Frédéric-Dagobert, Baron Cuvier, hay còn gọi là Georges Cuvier, chào đời. Ông là một nhân vật lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19, có công lập ra lĩnh vực giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học.