Trang chủ Search

nhiễm-dịch - 47 kết quả

Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Các loài mới không tự nhiên xuất hiện, chỉ là có nhiều lý do khiến các nhà khoa học ngày nay mới biết đến chúng.
Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Những loài mới này đang chịu áp lực rất lớn từ nạn phá rừng, môi trường sống bị phá hủy, phát triển đường sá, ô nhiễm, dịch bệnh lây lan do các hoạt động của con người
Lịch sử đậu mùa khỉ: Những điều cần biết

Lịch sử đậu mùa khỉ: Những điều cần biết

Virus đậu mùa là căn bệnh đặc thù ở một số quốc gia châu Phi, hiếm khi xuất hiện ở châu Âu và Mỹ cho tới gần đây, và xung quanh nó có rất nhiều quan niệm sai lầm.
Nguy cơ tử vong do COVID cao gấp đôi ở các nước nghèo

Nguy cơ tử vong do COVID cao gấp đôi ở các nước nghèo

Dữ liệu từ thời kỳ đầu của đại dịch cho thấy tỷ lệ tử vong và nhiễm bệnh ở các nước nghèo tương đối thấp so với các nước giàu. Nhưng đó chỉ là do khả năng ghi nhận và theo dõi dịch bệnh, tình hình thực tế không phải như vậy, đại dịch đã ảnh hưởng nhiều nhất đến các nước có thu nhập thấp và trung bình.
WHO không ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với bệnh đậu khỉ

WHO không ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với bệnh đậu khỉ

Sau hai ngày cân nhắc, một ban cố vấn do Tổ chức Y tế Thế giới triệu tập đã kết luận rằng vụ bùng phát bệnh đậu khỉ, đến nay đã lan sang hơn 50 quốc gia, vẫn chưa đáp ứng các điều kiện để WHO ban bố Tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng cần quan tâm trên toàn cầu (PHEIC).
Khủng hoảng khí hậu có thể thúc đẩy các đại dịch trong tương lai

Khủng hoảng khí hậu có thể thúc đẩy các đại dịch trong tương lai

Các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng sẽ có ít nhất 15.000 sự kiện lây nhiễm virus giữa các loài trong vòng 50 năm tới. Cuộc khủng hoảng khí hậu sẽ thúc đẩy một “thảm họa tiềm ẩn” về các bệnh lây nhiễm nguy hiểm với con người và động vật, gia tăng nguy cơ bùng nổ các đại dịch trong tương lai.
Indonesia dẫn đầu thế giới về bảo tồn san hô

Indonesia dẫn đầu thế giới về bảo tồn san hô

Môi trường tự nhiên tại Indonesia hiện đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng. Tuy nhiên nước này cũng lại cho thấy nhiều nỗ lực nhằm phục hồi các hệ sinh thái biển dễ chịu tổn thương hơn bất cứ quốc gia nào khác trên thế giới.
Mỹ: Hướng đạo sinh góp phần khôi phục rạn san hô

Mỹ: Hướng đạo sinh góp phần khôi phục rạn san hô

Vùng biển Florida (Mỹ) từng nổi tiếng vì có quần thể san hô thuộc loại lớn nhất thế giới nhưng phần lớn (gần 90%) đã biến mất kể từ thập niên 1980 do biến đổi khí hậu khiến nước biển ấm lên – gây axit hóa đại dương, ô nhiễm, dịch bệnh,…
Vaccine dạng xịt - ứng cử viên tiềm năng ngăn chặn dịch COVID-19

Vaccine dạng xịt - ứng cử viên tiềm năng ngăn chặn dịch COVID-19

Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Scientific American khuyến khích các nhà khoa học phát triển vaccine xịt mũi vì chúng có hiệu quả tức thì trong việc khắc chế virus trong dịch nhầy của người bệnh.
Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/6-2/7/2021

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/6-2/7/2021

Hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động khó khăn do COVID-19; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công và xuất khẩu bền vững; bổ sung kinh phí mua 61 triệu liều vaccine phòng COVID-19... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/6 - 2/7/2021.