Trang chủ Search

nguyễn-thanh-mỹ - 36 kết quả

Mật hoa dừa Sokfarm: “Báu vật” mới từ loài cây quen thuộc

Mật hoa dừa Sokfarm: “Báu vật” mới từ loài cây quen thuộc

Dù biết rằng, dừa thực sự là một báu vật của tự nhiên, có khả năng đem đến cả trăm loại sản phẩm hữu dụng nhưng ít người biết rằng, giờ còn có thêm một sản phẩm đặc biệt khác, mật hoa dừa. Và giờ đây, sản phẩm đặc biệt ấy đã được Sokfarm, một doanh nghiệp nhỏ ở Trà Vinh, nâng niu phát triển và giới thiệu nó tới thị trường quốc tế.
Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ cuối): Đi tìm lối thoát

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ cuối): Đi tìm lối thoát

Sau rất nhiều tranh luận của nhà khoa học và nhà quản lý thì chúng ta có nên đặt niềm tin vào việc có thể sửa đổi thấu đáo Nghị định 70 để tháo gỡ nút thắt trên con đường chuyển giao công nghệ?
Làm mới hương vị tương ớt truyền thống

Làm mới hương vị tương ớt truyền thống

Hành trình khởi nghiệp dựa vào tài nguyên bản địa không chỉ giúp anh Lê Minh Cương, Giám đốc Công ty TNHH Spicy Country (Spico), giải quyết bài toán “được mùa mất giá” nông sản mà còn mang đến “một đời sống khác” cho sản phẩm tương ớt truyền thống đang dần mai một.
TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Phát triển nông nghiệp cần nhìn ra bên ngoài "chiếc hộp cũ"

TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Phát triển nông nghiệp cần nhìn ra bên ngoài "chiếc hộp cũ"

Từ góc nhìn của TS. Nguyễn Thanh Mỹ - Chủ tịch HĐQT RYNAN Technologies và Mỹ Lan Group, muốn phát triển nông nghiệp, cần phải thay đổi tư duy, nhìn ra bên ngoài “chiếc hộp” cũ của nông nghiệp hiện nay - một nền nông nghiệp chuyên canh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh, phân bón vô cơ.
Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Hệ sinh thái nền tảng nông nghiệp số: Phải chính xác, không thể chung chung

Hệ sinh thái nền tảng nông nghiệp số: Phải chính xác, không thể chung chung

Quyết định 749/QĐ-TTg về Chương trình Quốc gia Chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã đặt ra tám lĩnh vực kinh tế ưu tiên, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp. TS. Nguyễn Thanh Mỹ - Giám đốc điều hành Rynan Technologies và Mỹ Lan Group đã có buổi chia sẻ với KH&PT về chủ đề này.
Phát triển giấm mơ trà xanh ở làng cổ Bách Cốc

Phát triển giấm mơ trà xanh ở làng cổ Bách Cốc

Việc phát triển các sản phẩm giấm mơ trà xanh không chỉ giúp anh Vũ Minh Ngọc (Công ty Nông sản cô Tâm) tạo ra loại giấm có hương vị thơm ngon độc đáo mà còn góp phần quảng bá giá trị văn hóa của làng cổ Bách Cốc nổi tiếng, cũng như gìn giữ nghề làm giấm truyền thống nơi đây.
Xử lý nước nuôi tôm bằng công nghệ điện hóa - siêu âm kết hợp

Xử lý nước nuôi tôm bằng công nghệ điện hóa - siêu âm kết hợp

Giải pháp điều chế vi bọt khí sử dụng công nghệ điện hóa – siêu âm do các nhà khoa học tại CTCP Huetronics và trường Đại học Khoa học (Đại học Huế) cùng nhau phát triển được kỳ vọng sẽ mở ra một hướng mới trong việc khử trùng, cải thiện môi trường nước nuôi trồng thủy sản.
Đổi mới sáng tạo trong trường đại học: Vì sao còn nhiều khó khăn?

Đổi mới sáng tạo trong trường đại học: Vì sao còn nhiều khó khăn?

Mặc dù có khá nhiều chính sách khuyến khích và hỗ trợ về chuyển giao kết quả nghiên cứu trong trường đại học và thúc đẩy sự hợp tác trường đại học - doanh nghiệp nhưng trên thực tế vẫn còn nhiều khó khăn cần sự ra tay của chính sách.
Trường ĐH Phenikaa: Trên đường trở thành đại học đổi mới sáng tạo

Trường ĐH Phenikaa: Trên đường trở thành đại học đổi mới sáng tạo

Phenikaa có lẽ là trường đại học sớm nhất ở Việt Nam đặt mục tiêu trở thành đại học đổi mới sáng tạo. Trên lộ trình đó, sinh viên của trường luôn được tạo điều kiện để không chỉ biết “làm kỹ sư”, “làm nhà khoa học” mà còn có thể “làm doanh nhân, chủ doanh nghiệp”.