Trang chủ Search

ngân-sách-khoa-học - 21 kết quả

TPHCM: Giám đốc Sở KH&CN có thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản của nhiệm vụ KH&CN

TPHCM: Giám đốc Sở KH&CN có thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản của nhiệm vụ KH&CN

Giám đốc Sở KH&CN TPHCM có thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản có giá trị đến 1 tỷ đồng/nhiệm vụ KH&CN do Sở phê duyệt. Trường hợp trên 1 tỷ đồng/nhiệm vụ KH&CN, phải có ý kiến của UBND Thành phố trước khi quyết định.
Chi cho R&D: Mỹ vẫn dẫn đầu

Chi cho R&D: Mỹ vẫn dẫn đầu

Năm 2018, các cố vấn Chính phủ Mỹ dự đoán Mỹ sẽ sớm bị Trung Quốc vượt qua về chi cho R&D. Nhưng giờ đây, trong bối cảnh nền kinh tế Trung Quốc đang suy thoái, dường như điều đó không xảy tới nữa.
Đón đọc KHPT số 1259 từ ngày 28/09 đến 04/10/2023

Đón đọc KHPT số 1259 từ ngày 28/09 đến 04/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Hàn Quốc: Đề xuất cắt giảm ngân sách khoa học

Hàn Quốc: Đề xuất cắt giảm ngân sách khoa học

Hàn Quốc sẽ tái cơ cấu việc tài trợ cho nghiên cứu với mục tiêu cắt giảm chi tiêu nghiên cứu cơ bản đồng thời thúc đẩy đổi mới nghiên cứu và phát triển trong các lĩnh vực y sinh, không gian và các lĩnh vực khác.
Ngân sách khoa học Mỹ: Tăng chi tiêu cho quốc phòng

Ngân sách khoa học Mỹ: Tăng chi tiêu cho quốc phòng

Quốc hội Mỹ vừa thông qua ngân sách trị giá 1,5 nghìn tỷ USD dành cho nghiên cứu khoa học (tăng 5% so ngân sách khoa học năm 2021). Trong đó, nghiên cứu về quốc phòng được tăng thêm 5,6%, còn các chương trình dân sự chỉ tăng thêm 6,7%, giảm hơn một nửa so với đề xuất tăng đầu tư cho khối dân sự của Tổng thống Biden.
Ngân sách khoa học Brazil: Những tín hiệu khởi sắc

Ngân sách khoa học Brazil: Những tín hiệu khởi sắc

Các nhà khoa học ở Brazil bắt đầu năm 2022 với một tin tốt lành: Ngân sách nghiên cứu liên bang năm nay cao gấp đôi năm ngoái - một bước chuyển lớn sau bảy năm bị cắt giảm mạnh.
Biến đổi khí hậu – ngành nghiên cứu còn nhiều bất bình đẳng

Biến đổi khí hậu – ngành nghiên cứu còn nhiều bất bình đẳng

Những năm gần đây, chủ đề nghiên cứu về biến đổi khí hậu ngày càng nở rộ trên toàn cầu. Nhưng có một sự thật đáng buồn là số bài nghiên cứu có chất lượng đến từ các học giả ở các nước đang phát triển chỉ chiếm một tỉ lệ khá nhỏ, mặc dù các nước này đóng góp rất lớn, đặc biệt về dữ liệu để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu.
Giới khoa học Brazil: Nguy cơ bị tước đoạt nguồn tài trợ

Giới khoa học Brazil: Nguy cơ bị tước đoạt nguồn tài trợ

Cộng đồng khoa học Brazil chưa hết choáng váng sau khi bị giáng một đòn đau đớn về tài trợ nghiên cứu. Vào ngày 15/10, Tổng thống Jair Bolsonaro đã ký một dự luật gửi 600 triệu reais (106,3 triệu USD) dành cho Bộ Khoa học, Công nghệ và Đổi mới của đất nước tới một số cơ quan chính phủ khác.
Tổng thống Biden đề xuất tăng ngân sách khoa học, giảm ngân sách nghiên cứu quân sự

Tổng thống Biden đề xuất tăng ngân sách khoa học, giảm ngân sách nghiên cứu quân sự

Trong đề xuất chi tiêu đầu tiên gửi tới Quốc hội, Tổng thống Mỹ Joe Biden yêu cầu tăng ngân sách cho hầu hết các cơ quan khoa học dân sự, và giảm ngân sách nghiên cứu quân sự.
Tái định hình khoa học Tây Ban Nha?

Tái định hình khoa học Tây Ban Nha?

Các nhà khoa học Tây Ban Nha đang “ăn mừng” một cách cẩn trọng về một cú thúc đẩy đáng chú ý cho ngân sách đầu tư cho khoa học của họ với hi vọng có thể tái thiết hệ thống khoa học quốc gia này, đảo ngược những thiệt hại sau một thập kỷ bị cắt giảm đầu tư.