Trang chủ Search

khối-băng - 41 kết quả

Băng tan khiến ngày trên Trái đất dài hơn

Băng tan khiến ngày trên Trái đất dài hơn

Băng tan ở hai cực do hiện tượng nóng lên toàn cầu đang làm thay đổi tốc độ quay của Trái đất và làm tăng độ dài của mỗi ngày, theo kết quả nghiên cứu của Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ được công bố trên Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ (PNAS) vào ngày 15/7.
Cung điện băng ở St. Petersburg

Cung điện băng ở St. Petersburg

Nước Nga nổi tiếng vì có nhiều tòa cung điện tráng lệ và độc đáo bậc nhất thế giới.
Các vành đai sao Thổ “trẻ” hơn rất nhiều so với hiểu biết của chúng ta

Các vành đai sao Thổ “trẻ” hơn rất nhiều so với hiểu biết của chúng ta

Thật đáng ngạc nhiên, các vành đai sao Thổ lại rất trẻ và ít tuổi hơn chính hành tinh khí khổng lồ này.
Hiện tượng mưa kim cương kỳ lạ

Hiện tượng mưa kim cương kỳ lạ

Hàng tỷ hành tinh trên khắp vũ trụ có những cơn mưa kim cương lấp lánh, điều mà chúng ta tưởng như chỉ có trong các bộ phim khoa học viễn tưởng, theo các nhà khoa học tại Phòng nghiên cứu HZDR của Đức.
Phát hiện quần thể gấu Bắc Cực không cần sống trên băng biển

Phát hiện quần thể gấu Bắc Cực không cần sống trên băng biển

Một quần thể gấu Bắc Cực khác biệt về mặt di truyền, được phát hiện ở phía đông nam Greenland, nơi không có băng biển phần lớn thời gian trong năm.
Công nghệ thực tế ảo giúp xác định mức độ bất ổn về mặt tâm lý của con người

Công nghệ thực tế ảo giúp xác định mức độ bất ổn về mặt tâm lý của con người

Trước đây, các nhà nghiên cứu thường đánh giá mức độ lo âu của một người thông qua bảng câu hỏi, nhưng giờ đây họ còn có thể đánh giá dựa trên hành vi của người đó trong không gian ảo.
Cuộc đua ngũ cốc

Cuộc đua ngũ cốc

Đến cuối thế kỷ XIX, các con tàu trang bị động cơ hơi nước đã hoàn toàn thay thế tàu buồm trong lĩnh vực vận tải thương mại.
James Dewa: Người đầu tiên hóa rắn không khí

James Dewa: Người đầu tiên hóa rắn không khí

James Dewar, nhà hóa học và vật lý người Scotland, nổi tiếng với những công trình nghiên cứu về hành vi của các chất khí ở nhiệt độ cực thấp. Năm 1894, ông đã làm lạnh không khí và chuyển nó về thể rắn trước sự chứng kiến của các thành viên tại Viện Hoàng gia Anh.
Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nhà vật lý Robert Williams Wood đã có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực quang học. Nổi bật nhất trong số đó là việc sáng chế ra một tấm lọc ánh sáng đặc biệt để giúp ông chụp những bức ảnh hồng ngoại đầu tiên.
Dòng sông ngầm dưới lớp băng Greenland

Dòng sông ngầm dưới lớp băng Greenland

Các chuyên gia từ Đại học Hokkaido (Nhật Bản) phối hợp với các đồng nghiệp của Đại học Oslo (Na Uy), qua phân tích dữ liệu của các radar đặc biệt đã phát hiện một con sông ngầm dài 1,6 nghìn km có thể chảy dưới lớp băng Greenland.