Trang chủ Search

ký-ức - 275 kết quả

Căng thẳng có thể làm rối loạn trí nhớ và gây lo âu

Căng thẳng có thể làm rối loạn trí nhớ và gây lo âu

Trong thí nghiệm trên chuột, căng thẳng làm thay đổi cách bộ não hình thành và nhớ lại ký ức, dẫn đến phản ứng sợ hãi không cần thiết.
Họa sĩ của cuộc sống hiện đại

Họa sĩ của cuộc sống hiện đại

Khi viết tiểu luận về hai họa sĩ đương thời là Constantin Guys và Eugène Delacroix, nhà phê bình Charles Baudelaire (1821-1867), cha đẻ của chủ nghĩa tượng trưng, đã phát biểu yếu tính của nghệ thuật hiện đại và góp phần định hình cái mẫu người mà nhiều nghệ sĩ tiên phong thời hiện đại tìm cách trở thành.
Lịch sử đặt tên bão

Lịch sử đặt tên bão

Trong lịch sử, tên những cơn bão từng được đặt theo tên chính trị gia vì thuộc tính "không biết tiếp theo sẽ như thế nào", "gào thét" và "gây phiền toái" hoặc tên phụ nữ vì dễ thay đổi, ương ngạnh và khó đoán.
Thiên tai tăng niềm tin vào tâm linh?

Thiên tai tăng niềm tin vào tâm linh?

Những khu vực xuất hiện bão tố, lũ lụt và các thiên tai khác hoành hành thường có nguy cơ xuất hiện những chuyện tâm linh như nhìn thấy hồn ma. Điều này là do người dân bị chấn thương tâm lý và tiếp xúc với hóa chất độc hại trong các tòa nhà đổ nát.
Sức khỏe tâm thần cộng đồng sau thiên tai: Khoảng trống vẫn chưa được chú ý

Sức khỏe tâm thần cộng đồng sau thiên tai: Khoảng trống vẫn chưa được chú ý

Việc khắc phục hậu quả sau thiên tai tại Việt Nam thường mới tập trung vào những thiệt hại về vật chất mà chưa kịp thời hỗ trợ các vấn đề về sức khỏe tâm thần cho người dân, dù vấn đề này đã được đặt ra từ lâu.
Vì sao rối loạn căng thẳng sau chấn thương xảy ra ở người này mà không ở người khác

Vì sao rối loạn căng thẳng sau chấn thương xảy ra ở người này mà không ở người khác

Một nghiên cứu mới của Nhật Bản hé lộ cơ chế đằng sau những tác động tưởng chừng trái ngược của ký ức sợ hãi: không thể quên nhưng cũng khó nhớ lại.
Vì sao chúng ta chợt quên điều mình định làm?

Vì sao chúng ta chợt quên điều mình định làm?

Bộ não của chúng ta là một cỗ máy kỳ diệu khi xử lý vô số thông tin, suy nghĩ và hành động, nhưng có những lúc nó dường như "chập mạch". Ta bước vào phòng và quên bẵng vì sao mình vào đây, hay đang định nói điều gì đó nhưng chợt không nhớ ra mình muốn nói gì.
Toạ đàm “Hà Nội thời bao cấp: Ký ức qua di sản kiến trúc”

Toạ đàm “Hà Nội thời bao cấp: Ký ức qua di sản kiến trúc”

Bên cạnh khối di sản kiến trúc thời Pháp thuộc và kiến trúc truyền thống, Hà Nội còn có một di sản quan trọng khác: kiến trúc thời bao cấp. Vậy kiến trúc thời bao cấp có ý nghĩa gì với Hà Nội và chúng ta cần ứng xử như thế nào với di sản đó?
Phòng chống dịch tả lợn châu Phi: Những biện pháp then chốt

Phòng chống dịch tả lợn châu Phi: Những biện pháp then chốt

Việc khắc phục những lỗ hổng trong quá trình áp dụng các quy trình an toàn sinh học là yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả phòng chống dịch tả lợn châu Phi, nhất là trong bối cảnh sau mưa lũ khiến nguy cơ bùng phát dịch bệnh trên vật nuôi tăng cao.
Lưu trữ bộ gene người trên một ‘tinh thể bộ nhớ’ tồn tại hàng tỷ năm

Lưu trữ bộ gene người trên một ‘tinh thể bộ nhớ’ tồn tại hàng tỷ năm

Các nhà khoa học tại Đại học Southampton (Anh) đã lưu trữ thành công thông tin về bộ gene người – khoảng 3 tỷ cặp bazơ – trên một tinh thể bộ nhớ 5D nhỏ xíu, có khả năng tồn tại trong hàng tỷ năm. Tinh thể này đang được lưu giữ tại Bảo tàng Ký ức Nhân loại ở Áo.