Trang chủ Search

hại-của - 475 kết quả

20 năm mô hình doanh nghiệp trong trường đại học đầu tiên ở Việt Nam

20 năm mô hình doanh nghiệp trong trường đại học đầu tiên ở Việt Nam

Năm 2004, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã thành lập Công ty Khoa học Tự nhiên (HUSCO) nhằm hỗ trợ chuyển giao, thương mại hóa kết quả nghiên cứu của trường. Đây là mô hình doanh nghiệp trong trường đại học đầu tiên được triển khai tại Việt Nam.
Khoa học về thuộc địa hóa sao Hỏa

Khoa học về thuộc địa hóa sao Hỏa

Tham vọng đưa con người sống trên sao Hỏa không còn là viễn cảnh trong phim khoa học viễn tưởng. Nó đã trở thành mục tiêu nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và cơ quan vũ trụ.
Tài nguyên dệt may từ phụ phẩm ngành dứa

Tài nguyên dệt may từ phụ phẩm ngành dứa

Trong bối cảnh ngành dệt may trong nước và thế giới còn thiếu nguyên liệu sản xuất bền vững, hai công ty Việt Nam đã thành công trong việc nghiên cứu và sản xuất sợi vải dứa trên quy mô công nghiệp, hứa hẹn tác động tích cực tới sự phát triển của thị trường.
Khả năng chống bức xạ phi thường của gấu nước

Khả năng chống bức xạ phi thường của gấu nước

Hiểu được cách các gene giúp gấu nước chống lại bức xạ có thể mở ra nhiều ứng dụng, từ bảo vệ phi hành gia khỏi bức xạ trong các sứ mệnh không gian đến cải thiện việc điều trị ung thư.
Đứng nhiều hơn không tốt cho sức khỏe như chúng ta nghĩ

Đứng nhiều hơn không tốt cho sức khỏe như chúng ta nghĩ

Các nhà nghiên cứu cho biết, về lâu dài, đứng nhiều hơn không cải thiện sức khỏe tim mạch và còn có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về tuần hoàn như giãn tĩnh mạch và huyết khối tĩnh mạch sâu.
Kiểm nghiệm cồn trong mỹ phẩm

Kiểm nghiệm cồn trong mỹ phẩm

Cồn là thành phần thường được sử dụng trong nhiều loại mỹ phẩm, sản phẩm chăm sóc cá nhân. Tuy nhiên, nếu sử dụng nồng độ cao sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng. Vì vậy cần kiểm soát hàm lượng cồn trong các sản phẩm để đạt ngưỡng an toàn.
Léon Teisserenc de Bort - Vén màn bí mật tầng bình lưu

Léon Teisserenc de Bort - Vén màn bí mật tầng bình lưu

Vào đầu thế kỷ 20, nhà khí tượng học người Pháp Léon Teisserenc de Bort đã phát hiện ra tầng bình lưu ở độ cao khoảng 11km, nơi nhiệt độ không khí không còn giảm theo độ cao mà duy trì ở mức ổn định.
Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Sau hơn 30 năm thương mại hóa, dù chưa có bất cứ bằng chứng khoa học rõ ràng nào về tác động tiêu cực của thực phẩm biến đổi gene nhưng nỗi sợ từ một bộ phận công chúng khiến loại thực phẩm này vẫn chưa được rộng đường phát triển.
Vi sinh vật đường ruột Blastocystis: Hóa giải những tranh cãi

Vi sinh vật đường ruột Blastocystis: Hóa giải những tranh cãi

Trong một phân tích mới trên tạp chí Cell, trợ lý giáo sư y khoa Nguyễn Hải Long (Trường Y khoa Harvard, Mỹ) và các cộng sự đã phát hiện ra, những người mang Blastocystis - một sinh vật đơn bào thường được coi là ký sinh trùng hoặc sinh vật vô hại trong hệ tiêu hóa - thực ra lại có các chỉ số về giảm mỡ cơ thể và sức khỏe tim mạch tốt.
Màng lọc từ vật liệu tự nhiên loại bỏ hóa chất vĩnh cửu trong nước

Màng lọc từ vật liệu tự nhiên loại bỏ hóa chất vĩnh cửu trong nước

Một nghiên cứu mới từ Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) về màng lọc làm từ tơ tằm và xenlulo đã chứng minh tiềm năng loại bỏ nhiều chất gây ô nhiễm trong nước, bao gồm cả hóa chất vĩnh cửu và kim loại nặng.