Trang chủ Search

bom-nguyên-tử - 94 kết quả

Đón đọc KHPT số 1315 từ ngày 24/10 đến 30/10/2024

Đón đọc KHPT số 1315 từ ngày 24/10 đến 30/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Kỷ nguyên thông tin của AI: Kiến tạo hay hủy diệt thế giới

Kỷ nguyên thông tin của AI: Kiến tạo hay hủy diệt thế giới

Trong tác phẩm mới ra mắt, "Nexus – Lược sử của những mạng lưới thông tin từ thời đại Đồ đá đến Trí tuệ nhân tạo", Yuval Noah Harari đặt trọng tâm vào việc xem xét mối quan hệ của con người với trí tuệ nhân tạo – một phát minh mà ông cho là quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại, thậm chí còn hơn cả động cơ hơi nước hay bom nguyên tử.
Nguồn gốc quần áo kaki

Nguồn gốc quần áo kaki

Quân đội Anh bắt đầu mặc trang phục kaki trong thời gian họ chiếm đóng Ấn Độ. Tuy nhiên, sự tiện dụng và phong cách bụi bặm của loại trang phục này đã thu hút sự chú ý của giới trẻ và những người lao động. Theo thời gian, vải kaki trở thành một phần không thể thiếu trong trang phục thường ngày, mang đến một làn gió mới cho ngành thời trang.
Willard Libby - Cha đẻ phương pháp xác định niên đại bằng carbon phóng xạ

Willard Libby - Cha đẻ phương pháp xác định niên đại bằng carbon phóng xạ

Năm 1946, nhà khoa học người Mỹ Willard Libby đã đề xuất một phương pháp để xác định niên đại của các vật liệu hữu cơ bằng cách đo hàm lượng đồng vị phóng xạ carbon-14 bên trong chúng. Phương pháp này giúp các nhà khoa học ước tính độ tuổi của các hiện vật cổ xưa một cách khách quan, với độ chính xác cao.
Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Trong hơn 200 năm từ thế kỷ XVI đến XIX, chế độ Mạc phủ Tokugawa1 đã áp đặt chính sách kiểm soát nghiêm ngặt lên các hoạt động thương mại và ngoại giao. Người nước ngoài bị cấm đặt chân lên lãnh thổ Nhật Bản, và bất cứ thường dân nào thực hiện hành vi xuất cảnh trái phép đều sẽ chịu hình phạt tử hình.
Lò phản ứng bí mật ở London

Lò phản ứng bí mật ở London

Trong hơn 30 năm từ 1962 đến 1996, một lò phản ứng hạt nhân đã hiện diện ở ngay giữa trung tâm thủ đô London của Anh quốc, nằm cách nhà dân và các công trình công vụ chỉ một con phố. Sự tồn tại của nó đã được giới chức tuyệt đối giữ kín do lo ngại mâu thuẫn nảy sinh.
K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

Karl Alexander Müller là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu vật liệu siêu dẫn. Ông là trường hợp hiếm hoi nhận được giải Nobel Vật lý cho công trình nghiên cứu hoàn thành ngay trước khi giải thưởng được công bố.
Bí ấn vụ nổ Vương Cung Xưởng

Bí ấn vụ nổ Vương Cung Xưởng

Thuốc súng là một phát sinh đóng vai trò quan trọng trong lịch sử1. Tuy nhiên, hoạt động chế tạo và cất giữ thuốc súng cũng rất dễ dẫn đến những tai nạn thảm khốc. Và một biến cố như vậy đã từng xảy ra tại Bắc Kinh vào đầu thế kỷ 17.
Chân dung phụ nữ trong Dự án Manhattan

Chân dung phụ nữ trong Dự án Manhattan

Trong những ngày qua, bộ film tiểu sử Oppenheimer về nhà khoa học được mệnh danh là “cha đẻ của bom nguyên tử” đã khuấy đảo các rạp chiếu. Qua bộ film, chúng ta thấy được quá trình quả bom nguyên tử ra đời cùng những con người đã góp phần vào đó.
Bốn công trình nghiên cứu quan trọng của Oppenheimer

Bốn công trình nghiên cứu quan trọng của Oppenheimer

Sự kiện bộ phim Oppenheimer của đạo diễn Christopher Nolan bắt đầu chiếu ở Việt Nam từ ngày 11/8/2023 là một dịp để cho chúng ta nhìn lại về thân thế và cuộc đời của nhà vật lý lý thuyết người Mỹ J. Robert Oppenheimer, nhân vật chính của bộ phim.