Trang chủ Search

WMO - 38 kết quả

Lịch sử đặt tên bão

Lịch sử đặt tên bão

Trong lịch sử, tên những cơn bão từng được đặt theo tên chính trị gia vì thuộc tính "không biết tiếp theo sẽ như thế nào", "gào thét" và "gây phiền toái" hoặc tên phụ nữ vì dễ thay đổi, ương ngạnh và khó đoán.
Nhiều sông trên thế giới khô hạn nhất trong hơn 30 năm qua

Nhiều sông trên thế giới khô hạn nhất trong hơn 30 năm qua

Năm ngoái là năm khô hạn nhất đối với phần lớn các con sông trên toàn cầu trong 33 năm qua, theo một báo cáo mới mang tên “Hiện trạng Tài nguyên Nước Toàn cầu năm 2023” do Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) công bố vào ngày 7/10/2024.
Nắng nóng giảm bớt khi La Nina quay trở lại

Nắng nóng giảm bớt khi La Nina quay trở lại

Hiện tượng La Nina dự kiến quay trở lại vào cuối năm nay có thể giúp giảm nhiệt độ toàn cầu sau nhiều tháng trải qua mức nhiệt cao kỷ lục, theo thông báo của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) vào ngày 3/6.
Thế giới vừa trải qua tháng Chín nóng kỷ lục

Thế giới vừa trải qua tháng Chín nóng kỷ lục

Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới WMO, tháng Chín là tháng nóng nhất từ trước tới nay và năm 2023 chắc chắn sẽ là năm nóng nhất được ghi nhận.
Nắng nóng làm tăng tỉ lệ đói nghèo

Nắng nóng làm tăng tỉ lệ đói nghèo

Trong nghiên cứu gần đây “Nhiệt độ nóng hơn có làm gia tăng nghèo đói và bất bình đẳng?”(1), nhóm nghiên cứu của TS. Đặng Hoàng Hải Anh đã tiến hành phân tích các dữ liệu từ Bản đồ Toàn cầu về Nghèo đói theo khu vực (GSAP), qua đó cho thấy nắng nóng làm tăng tỉ lệ đói nghèo.
Thế giới trải qua mùa hè nóng nhất trong lịch sử

Thế giới trải qua mùa hè nóng nhất trong lịch sử

Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), Trái đất vừa trải qua mùa hè nóng nhất trong lịch sử. Khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 8/2023 là ba tháng nóng nhất từng được ghi nhận kể từ khi con người bắt đầu ghi chép số liệu về khí hậu cách đây hơn 140 năm. Đây là dấu hiệu cho thấy biến đổi khí hậu đang tác động một cách mạnh mẽ.
Châu Âu là lục địa nóng lên nhanh nhất thế giới

Châu Âu là lục địa nóng lên nhanh nhất thế giới

Châu Âu là lục địa nóng lên nhanh nhất trên thế giới. Lục địa này đã nóng lên gấp đôi so với mức trung bình toàn cầu kể từ những năm 1980, theo một báo cáo chung của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) và Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) được công bố vào ngày 19/6.
Khi nào nóng lên toàn cầu vượt ngưỡng 1,5 độ C?

Khi nào nóng lên toàn cầu vượt ngưỡng 1,5 độ C?

IPCC từng ước tính rằng thế giới có thể sẽ chạm ngưỡng 1,5 độ C vào đầu những năm 2030. Nhưng giờ đây, Tổ chức Khí tượng Thế giới WMO cho rằng thời hạn này sẽ đến trước năm 2028.
Châu Âu nóng lên nhanh gấp đôi so với mức trung bình toàn cầu

Châu Âu nóng lên nhanh gấp đôi so với mức trung bình toàn cầu

Nhiệt độ châu Âu tăng nhanh hơn gấp đôi so với mức trung bình toàn cầu trong 30 năm qua, theo dữ liệu của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) và Cơ quan Giám sát Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU).
Hội thảo quốc tế “Khoa học, Đạo đức học và Phát triển con người”

Hội thảo quốc tế “Khoa học, Đạo đức học và Phát triển con người”

Diễn ra từ ngày 13 đến 16/9 tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), TP Quy Nhơn, Hội thảo là nơi các nhà khoa học, nhà hoạch định chính sách, và đại diện các tổ chức quốc tế thảo luận về vai trò của khoa học đối với sự phát triển bền vững của xã hội, trong đó yếu tố đạo đức và phát triển con người được nhấn mạnh.