Trang chủ Search

Hà-thành - 58 kết quả

Toạ đàm “Hà Nội thời bao cấp: Ký ức qua di sản kiến trúc”

Toạ đàm “Hà Nội thời bao cấp: Ký ức qua di sản kiến trúc”

Bên cạnh khối di sản kiến trúc thời Pháp thuộc và kiến trúc truyền thống, Hà Nội còn có một di sản quan trọng khác: kiến trúc thời bao cấp. Vậy kiến trúc thời bao cấp có ý nghĩa gì với Hà Nội và chúng ta cần ứng xử như thế nào với di sản đó?
Đề Thám, thời kỳ huy hoàng

Đề Thám, thời kỳ huy hoàng

Những người Pháp, bao gồm quan chức, sĩ quan, binh lính và các ký giả, có lẽ không thể hình dung được họ sẽ phải đối đầu với một “cáo già” Đề Thám thoắt ẩn thoắt hiện trong núi rừng Yên Thế kỳ tài đến vậy.
Tứ trấn Thăng Long - Hà Nội

Tứ trấn Thăng Long - Hà Nội

Trong công trình của Nguyễn Doãn Minh, các tư liệu thành văn trong vòng bảy thế kỷ - từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XX - về cụm di tích Tứ trấn Thăng Long được tổng hợp và hệ thống một cách đầy đủ nhất cho tới nay.
Disanso và Trealet: Cách tiếp cận mới trong lưu trữ & trưng bày dữ liệu số hóa cho các bảo tàng

Disanso và Trealet: Cách tiếp cận mới trong lưu trữ & trưng bày dữ liệu số hóa cho các bảo tàng

Hệ thống Disanso.vn và bộ công cụ Trealet.com tích hợp các giải pháp lưu trữ và biểu diễn dữ liệu do Phòng thí nghiệm tương tác Người-Máy (trường ĐH Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội) nghiên cứu và phát triển được kỳ vọng sẽ giúp các phòng trưng bày, thư viện, kho lưu trữ, viện bảo tàng ở Việt Nam đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi số.
5 tác phẩm thắng giải tại cuộc thi vẽ "Hà Nội là..."

5 tác phẩm thắng giải tại cuộc thi vẽ "Hà Nội là..."

Từ hàng trăm tác phẩm của hơn 250 nghệ sĩ trong và ngoài nước, Hội đồng Giám khảo cuộc thi đã chọn được 5 tác phẩm xuất sắc nhất để trao giải Nhất và Nhì
Phan Thị Bạch Vân – nữ nhà báo, nhà văn, chủ cơ sở xuất bản vì nữ quyền đầu tiên ở Nam Kỳ

Phan Thị Bạch Vân – nữ nhà báo, nhà văn, chủ cơ sở xuất bản vì nữ quyền đầu tiên ở Nam Kỳ

Phan Thị Bạch Vân (1903-1980) là nữ nhà báo, nhà văn xuất sắc ở Nam Kỳ trong những năm đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, do chính sách cấm đoán của chính quyền thuộc địa, tác phẩm của bà và do bà tổ chức in ấn bị thất lạc nhiều, khiến cho người đời sau không rõ hình dung về một gương mặt nữ quyền tiêu biểu ở khởi đầu của phong trào phụ nữ Việt Nam.
Viện nghiên cứu Hệ Gene: Tiên lượng sớm nguy cơ mắc bệnh Parkinson

Viện nghiên cứu Hệ Gene: Tiên lượng sớm nguy cơ mắc bệnh Parkinson

Lần đầu tiên, bộ chỉ thị trong nước về các đột biến điểm/indel của các gene liên quan đến bệnh Parkinson có yếu tố di truyền được các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) xây dựng thành công. Đây là một cơ hội giúp cho những người có nguy cơ được sàng lọc sớm khả năng mắc bệnh.
Nạn cờ bạc đầu Xuân từng được đề cập nhiều trong sách, báo xưa

Nạn cờ bạc đầu Xuân từng được đề cập nhiều trong sách, báo xưa

Trong cuốn sách “Việt Nam Sử Lược” (1920), học giả Trần Trọng Kim từng đúc rút một nét tính của người Việt là “mê cờ bạc”. Nhà nghiên cứu Lương Đức Thiệp trong sách “Xã hội Việt Nam từ sơ sử đến cận đại” (1944) lý giải nguyên nhân gây ra cái nạn này bởi “cờ bạc vẫn gieo những ảo tưởng giàu sang vào đám dân chúng rời rạc”.
Áo dài Lemur hay cuộc cách mạng về thẩm mĩ

Áo dài Lemur hay cuộc cách mạng về thẩm mĩ

Vượt lên ý nghĩa thuần túy là bộ trang phục dành cho phụ nữ, áo dài Lemur còn là cuộc cách mạng về thẩm mĩ, một nỗ lực tìm kiếm, định hình giá trị thuần Việt và nhờ thế, tạo nên cơ hội lí tưởng để nữ giới khẳng định vị thế, tiếng nói của mình trong bối cảnh xã hội đang từng bước hiện đại hóa.
Gần 100 năm trước, người Việt quyên góp ủng hộ đồng bào gặp bão lũ như thế nào

Gần 100 năm trước, người Việt quyên góp ủng hộ đồng bào gặp bão lũ như thế nào

Những năm 1920, 1930, nước ta phải hứng chịu nhiều trận lũ lụt lớn, gây tổn thất nặng nề về cả con người và của cải. Bấy giờ, cả ba miền Bắc – Trung – Nam đều sôi sục tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau vượt qua khó khăn, chống lại thiên tai khốc liệt.