Trang chủ Search

GDĐH - 26 kết quả

Tài nguyên học thuật trực tuyến tại trường đại học Việt Nam: Những đặc điểm và giải pháp phát triển

Tài nguyên học thuật trực tuyến tại trường đại học Việt Nam: Những đặc điểm và giải pháp phát triển

Tài nguyên học thuật trực tuyến có thể phân thành những loại nào, đặc điểm của mỗi loại ra sao, và các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam cần lưu ý những điều gì khi phát triển nguồn tài nguyên này?
Quy hoạch cơ sở giáo dục đại học như những tổ chức KH&CN

Quy hoạch cơ sở giáo dục đại học như những tổ chức KH&CN

Dự thảo Quy hoạch mạng lưới cơ sở GDĐH mới xác định quan điểm phát triển mỗi cơ sở GDĐH thành một tổ chức KH&CN, và phát triển mạng lưới cơ sở GDĐH thành nòng cốt của mạng lưới tổ chức KH&CN - Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn, người chỉ đạo xây dựng Quy hoạch, cho biết trong cuộc trả lời phỏng vấn với báo Khoa học & Phát triển.
Đón đọc KHPT số 1263 từ ngày 26/10 đến 1/11/2023

Đón đọc KHPT số 1263 từ ngày 26/10 đến 1/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
5 cơ sở GDĐH hình thành liên minh đào tạo công nghệ bán dẫn

5 cơ sở GDĐH hình thành liên minh đào tạo công nghệ bán dẫn

ĐH Bách khoa Hà Nội và ĐH Quốc gia TPHCM, ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Đà Nẵng và Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã có sáng kiến cùng Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp chip bán dẫn từ các cơ sở GDĐH Việt Nam tại ĐH Đà Nẵng sáng 19/10.
Công bố quốc tế trong lĩnh vực KHXH&NV: Bức tranh 55 năm

Công bố quốc tế trong lĩnh vực KHXH&NV: Bức tranh 55 năm

Một báo cáo mới đã thử xác định những mốc quan trọng, những đơn vị đóng góp nhiều nhất, và chất lượng công bố quốc tế ở lĩnh vực KHXH&NV của các đơn vị giáo dục đại học Việt Nam trong 55 năm qua, dựa trên thông tin được trích xuất từ cơ sở dữ liệu Scopus.
Ứng dụng Chat GPT vào giáo dục: Phản ứng của các trường đại học

Ứng dụng Chat GPT vào giáo dục: Phản ứng của các trường đại học

Ra mắt chưa đầy nửa năm, những thảo luận xung quanh việc ứng dụng ChatGPT và những trí tuệ nhân tạo tương tự trong giáo dục đã trở thành một chủ đề nóng. Cách mạng công nghệ 4.0 và trí tuệ nhân tạo sẽ định hình sự phát triển của giáo dục đại học thế giới ra sao là một câu hỏi cần được giải đáp.
Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

NGND.GS.TS Phạm Phụ là một nhà lý luận về giáo dục đại học có nhiều phát biểu, bài viết, đặc biệt trong lĩnh vực còn mới nhưng hết sức quan trọng đối với sự phát triển của giáo dục đại học Việt Nam là tài chính đại học.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Tự chủ đại học phải gắn với một mô hình quản trị tiên tiến và trách nhiệm giải trình cao

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Tự chủ đại học phải gắn với một mô hình quản trị tiên tiến và trách nhiệm giải trình cao

Hơn 250 đại biểu là lãnh đạo Quốc hội, Chính phủ, nhà giáo dục đã đề xuất các ý tưởng, giải pháp thúc đẩy tự chủ đại học trong Hội thảo Giáo dục 2020 diễn ra ngày 27/11 với chủ đề “Tự chủ trong giáo dục đại học – từ chính sách đến thực tiễn”.
Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Theo mô hình Liên Xô, cho đến đầu những năm 1990, các trường đại học Việt Nam vẫn không có truyền thống làm nghiên cứu mà tập trung chủ yếu vào giảng dạy. Nhưng 20 năm qua (1999-2019), Chính phủ Việt Nam đã tạo ra nhiều chính sách về cơ cấu tổ chức và nhân sự để phát triển nghiên cứu trong trường đại học.
Du học sinh về nước được tiếp nhận vào các chương trình đào tạo quốc tế và liên kết với nước ngoài

Du học sinh về nước được tiếp nhận vào các chương trình đào tạo quốc tế và liên kết với nước ngoài

Ngày 15/7, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc đã ký công văn gửi các cơ sở GDĐH về việc tiếp nhận du học sinh Việt Nam và sinh viên quốc tế không tiếp tục học tập ở nước ngoài do dịch Covid-19.