Trang chủ Search

Cách-mạng-Công-nghiệp-4.0 - 806 kết quả

Họa sĩ của cuộc sống hiện đại

Họa sĩ của cuộc sống hiện đại

Khi viết tiểu luận về hai họa sĩ đương thời là Constantin Guys và Eugène Delacroix, nhà phê bình Charles Baudelaire (1821-1867), cha đẻ của chủ nghĩa tượng trưng, đã phát biểu yếu tính của nghệ thuật hiện đại và góp phần định hình cái mẫu người mà nhiều nghệ sĩ tiên phong thời hiện đại tìm cách trở thành.
Đào tạo nhân lực ngành AI - hướng hợp tác tiềm năng giữa Việt Nam và Pháp

Đào tạo nhân lực ngành AI - hướng hợp tác tiềm năng giữa Việt Nam và Pháp

Ngày 12/11, Đại sứ quán Pháp, Viện Pháp tại Hà Nội và BK Holdings đã tổ chức tọa đàm “Đổi mới sáng tạo trong Trí tuệ nhân tạo: Cơ hội bứt phát cho Việt Nam?” nhằm thảo luận và đưa ra những ý tưởng hợp tác mới giữa Pháp và Việt trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo.
49 nhiệm vụ trong Chiến lược Blockchain Việt Nam giai đoạn 2025-2030

49 nhiệm vụ trong Chiến lược Blockchain Việt Nam giai đoạn 2025-2030

Chiến lược nhằm mục đích đưa Việt Nam trở thành quốc gia dẫn đầu khu vực về công nghệ blockchain, tận dụng tiềm năng của công nghệ này để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chuyển đổi số cho đất nước.
Kỷ nguyên thông tin của AI: Kiến tạo hay hủy diệt thế giới

Kỷ nguyên thông tin của AI: Kiến tạo hay hủy diệt thế giới

Trong tác phẩm mới ra mắt, "Nexus – Lược sử của những mạng lưới thông tin từ thời đại Đồ đá đến Trí tuệ nhân tạo", Yuval Noah Harari đặt trọng tâm vào việc xem xét mối quan hệ của con người với trí tuệ nhân tạo – một phát minh mà ông cho là quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại, thậm chí còn hơn cả động cơ hơi nước hay bom nguyên tử.
Chương trình trọng điểm Quốc gia về Toán: Nhiều năm sau mới thấy hết giá trị

Chương trình trọng điểm Quốc gia về Toán: Nhiều năm sau mới thấy hết giá trị

Với phạm vi tác động từ những nhà nghiên cứu trong trường, viện cho tới giáo viên, học sinh phổ thông, chạm đến các trung tâm lớn và các địa phương xa xôi, Chương trình Trọng điểm Quốc gia về Phát triển Toán học đang góp phần thiết lập nền tảng mà có thể cần cả thập niên mới đo lường hết tác động.
Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Ba nhà khoa học được giải Nobel Kinh tế năm nay - Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson - đã xem xét các hệ thống chính trị và kinh tế khác nhau để đưa ra lời giải thích cho lý do tại sao một số quốc gia giàu và những quốc gia khác lại nghèo khó.
Cách khai thác năng lượng gió và mặt trời của người cổ đại

Cách khai thác năng lượng gió và mặt trời của người cổ đại

Kể từ cuộc Cách mạng công nghiệp, con người chủ yếu khai thác nguồn nhiên liệu hóa thạch để phục vụ đời sống, nhưng từ thời xa xưa, các nền văn minh cổ đại đã biết cách tận dụng sức mạnh của gió và mặt trời.
TS. Trần Doãn Huân: Những gì tốt nhất còn chưa đến

TS. Trần Doãn Huân: Những gì tốt nhất còn chưa đến

Là một chuyên gia hàng đầu trong ngành tin học vật liệu (Materials Informatics), TS. Trần Doãn Huân đã có một hành trình đầy thú vị trong những dự án đột phá trên thế giới về chế tạo vật liệu.
Khánh thành Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 tại TPHCM

Khánh thành Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 tại TPHCM

Đây là trung tâm kinh tế, tài chính, dịch vụ, văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo của cả nước và khu vực.
Cuộc đồng hóa sinh học theo sau hải trình Columbus

Cuộc đồng hóa sinh học theo sau hải trình Columbus

Trong tác phẩm 1493, Charles C. Mann không chỉ “khai quật” hành trình tìm ra châu Mỹ của Christopher Columbus, mà còn phân tích ảnh hưởng của nó đến nhiều phương diện đã định hình nên thế giới ngày nay, trong đó có phương diện đồng hóa sinh học.