Trang chủ Search

đường-ray - 106 kết quả

Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính

Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính

Những vướng mắc về cơ chế tài chính cho KH&CN đã tồn tại hơn một thập niên khiến KH&CN Việt Nam chưa tạo được ra đột phá đúng như tiềm năng của mình. Do vậy, một trong những trọng tâm của việc sửa đổi Luật KH&CN năm 2013 là gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính.
Các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia: Đổi mới từ đâu? (Kỳ 2)

Các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia: Đổi mới từ đâu? (Kỳ 2)

Nếu không được giải quyết một cách triệt để thì những tồn tại trong cơ chế quản lý các hoạt động KH&CN sẽ có thể tiếp tục giới hạn tính hiệu quả của các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia.
Các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia (Kỳ 1): Thách thức ở quy mô mới

Các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia (Kỳ 1): Thách thức ở quy mô mới

Muốn nhiều giải pháp và công nghệ mới hình thành từ các đề tài thuộc 18 chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia được ứng dụng trong thực tiễn, cần đến rất nhiều sự đồng bộ và cởi mở của chính sách.
Giải thưởng báo chí về KH&CN năm 2023: Đi vào các nội dung cấp bách của đời sống

Giải thưởng báo chí về KH&CN năm 2023: Đi vào các nội dung cấp bách của đời sống

23 tác phẩm đoạt giải đã phản ánh mọi mặt hoạt động khoa học và công nghệ của các nhà khoa học, địa phương, doanh nghiệp cũng như của người dân.
Garrett Morgan - Người phát minh mặt nạ phòng hơi độc và cải tiến đèn giao thông

Garrett Morgan - Người phát minh mặt nạ phòng hơi độc và cải tiến đèn giao thông

Trong những lần chậm rãi phanh xe khi đèn giao thông từ xanh thành vàng, hẳn ai cũng có lần bâng quơ nghĩ vì sao lại có đèn báo hiệu đi chậm, sao không trực tiếp chuyển từ xanh sang màu đỏ? Nhưng nếu ngược dòng lịch sử, bạn đọc sẽ thấy ban đầu đèn giao thông chẳng những không có đèn, mà tới biển báo đi chậm cũng không có.
In 3D ứng dụng trong xây dựng

In 3D ứng dụng trong xây dựng

Với khả năng làm chủ từ vật liệu, chế tạo máy và quy trình in 3D, các nhà nghiên cứu ở trường Đại học Bách khoa TP.HCM đã tạo ra những công trình xây dựng có thiết kế nghệ thuật trong thời gian nhanh chóng, tiết kiệm nhân lực hơn so với phương pháp thi công truyền thống.
Mỹ đầu tư 7 tỷ USD thúc đẩy công nghệ hydro

Mỹ đầu tư 7 tỷ USD thúc đẩy công nghệ hydro

Khí gas có thể thay thế nhiên liệu hóa thạch và giúp Mỹ tiến trên con đường chống biến đổi khí hậu.
K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

Karl Alexander Müller là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu vật liệu siêu dẫn. Ông là trường hợp hiếm hoi nhận được giải Nobel Vật lý cho công trình nghiên cứu hoàn thành ngay trước khi giải thưởng được công bố.
LK-99 có phải là chất siêu dẫn?

LK-99 có phải là chất siêu dẫn?

Vài tuần qua, một vật liệu mới có tên LK-99 đã làm dấy lên cơn sốt thử nghiệm để xem liệu nó có thực sự là một chất siêu dẫn ở nhiệt độ phòng hay không. Kết quả thật đáng thất vọng.
Quỹ NAFOSTED: Đột phá chất lượng cần đột phá chính sách

Quỹ NAFOSTED: Đột phá chất lượng cần đột phá chính sách

Sau hơn một thập kỷ tồn tại với cơ chế tiên phong, Quỹ NAFOSTED đang đứng trước một yêu cầu mới của các nhà khoa học: cần đem lại sự phát triển đột phá cho khoa học Việt Nam. Nhưng điều này có dễ thực hiện?