Trang chủ Search

thuộc-địa - 380 kết quả

Khoa học về thuộc địa hóa sao Hỏa

Khoa học về thuộc địa hóa sao Hỏa

Tham vọng đưa con người sống trên sao Hỏa không còn là viễn cảnh trong phim khoa học viễn tưởng. Nó đã trở thành mục tiêu nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và cơ quan vũ trụ.
Đón đọc KHPT số 1317 từ ngày 7/11 đến 13/11/2024

Đón đọc KHPT số 1317 từ ngày 7/11 đến 13/11/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Kỷ nguyên thông tin của AI: Kiến tạo hay hủy diệt thế giới

Kỷ nguyên thông tin của AI: Kiến tạo hay hủy diệt thế giới

Trong tác phẩm mới ra mắt, "Nexus – Lược sử của những mạng lưới thông tin từ thời đại Đồ đá đến Trí tuệ nhân tạo", Yuval Noah Harari đặt trọng tâm vào việc xem xét mối quan hệ của con người với trí tuệ nhân tạo – một phát minh mà ông cho là quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại, thậm chí còn hơn cả động cơ hơi nước hay bom nguyên tử.
Những phụ nữ chinh phục châu Mỹ

Những phụ nữ chinh phục châu Mỹ

Phụ nữ Tây Ban Nha đóng một vai trò quan trọng trong quá trình chinh phục và thuộc địa hóa châu Mỹ, từ việc tài trợ cho các cuộc thám hiểm đến việc thành lập các bệnh viện và trường học, cho tới việc trực tiếp khai phá những vùng đất mới, hoặc tham gia chiến đấu như một chiến binh dũng cảm để chống lại những cuộc nổi dậy của người dân bản địa.
Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Ba nhà khoa học được giải Nobel Kinh tế năm nay - Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson - đã xem xét các hệ thống chính trị và kinh tế khác nhau để đưa ra lời giải thích cho lý do tại sao một số quốc gia giàu và những quốc gia khác lại nghèo khó.
Việt Nam: Lịch sử không biên giới

Việt Nam: Lịch sử không biên giới

"Việt Nam: Lịch sử không biên giới" tập hợp công trình nghiên cứu của nhiều nhà Việt Nam học quốc tế hàng đầu về những vấn đề còn chưa được quan tâm. Cuốn sách cũng hướng đến vượt qua những giới hạn, hạn chế và khuôn mẫu từng cản bước và bó hẹp những nghiên cứu về lịch sử Việt Nam của các nhà Việt Nam học truyền thống.
Ý niệm “nam tính hậu khoa bảng” và những gợi mở cho nghiên cứu giới

Ý niệm “nam tính hậu khoa bảng” và những gợi mở cho nghiên cứu giới

"Post-Mandarin: Masculinity and Aesthetic Modernity in Colonial Vietnam" [Hậu khoa bảng: Nam tính và mĩ học hiện đại ở Việt Nam thời thuộc địa] của Ben Tran gây ấn tượng cho độc giả ở điểm nhìn đa chiều và sự khiêu khích về mặt tư tưởng khi những kiến giải của tác giả không đi theo các cách đọc phổ biến về văn học Việt Nam từ trước đến nay.
Đón đọc KHPT số 1312 từ ngày 3/10 đến 9/10/2024

Đón đọc KHPT số 1312 từ ngày 3/10 đến 9/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ Lục tỉnh

Bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ Lục tỉnh

Trong tác phẩm “Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ Lục tỉnh”, sử gia Nguyễn Đình Đầu đã mang đến những kiến giải mới về bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ từ khi lưu dân bắt đầu đến đây khẩn hoang cho đến thời điểm thực dân Pháp tiến hành quá trình xâm chiếm thuộc địa.
Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.