Trang chủ Search

quyền-lực-chính-trị - 16 kết quả

Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Ba nhà khoa học được giải Nobel Kinh tế năm nay - Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson - đã xem xét các hệ thống chính trị và kinh tế khác nhau để đưa ra lời giải thích cho lý do tại sao một số quốc gia giàu và những quốc gia khác lại nghèo khó.
Khoa học Mexico: Một cộng đồng bị chia rẽ

Khoa học Mexico: Một cộng đồng bị chia rẽ

Nhà kỹ thuật môi trường Claudia Sheinbaum Pardo người đã nhận được số phiếu quá bán trong cuộc bầu cử quốc gia vào ngày 2/6/2024, vượt qua hai ứng cử viên khác và trở thành Tổng thống nữ đầu tiên trong lịch sử của Mexico.
Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả

Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả

Hai thế kỷ Tỏa quốc, thực thi chính sách cô lập với thế giới bên ngoài, luôn là một chủ đề gây tranh cãi trong giới học giả nghiên cứu lịch sử Nhật Bản.
Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Trong cuốn “Thập kỷ tiếp theo - Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu”, nhà dự báo địa chính trị nổi tiếng George Friedman đã cố gắng phác họa một "thực tế" cụ thể về những thách thức mà nhân loại nói chung và nước Mỹ nói riêng phải đối mặt và xác định những hậu quả có thể xảy ra từ các quyết định chính trị quan trọng.
Giám sát và Trừng phạt: Một cuốn sách với nhiều cách đọc

Giám sát và Trừng phạt: Một cuốn sách với nhiều cách đọc

Cuốn “Giám sát và Trừng phạt” là một trong những di sản quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp nghiên cứu đồ sộ của triết gia Michel Foucault.
Kế hoạch giám sát phát thải CO2: Thị trường mua bán carbon của Việt Nam?

Kế hoạch giám sát phát thải CO2: Thị trường mua bán carbon của Việt Nam?

Dù sẽ còn tới bảy năm nữa mới chính thức mở thị trường mua bán carbon nhưng ngay từ bây giờ, Việt Nam vẫn cần cân nhắc các vấn đề có thể gặp phải khi triển khai thị trường đặc biệt này.
Chúng ta cần một hệ thống chính trị mà quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và phục vụ lợi ích của nhân dân*

Chúng ta cần một hệ thống chính trị mà quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và phục vụ lợi ích của nhân dân*

Chủ nghĩa xã hội là gì và đi lên chủ nghĩa xã hội bằng cách nào? Đó là điều mà chúng ta luôn luôn trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi, lựa chọn để từng bước hoàn thiện đường lối, quan điểm và tổ chức thực hiện, làm sao để vừa theo đúng quy luật chung, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Đúng việc

Đúng việc

Giản Tư Trung viết cuốn sách với nỗ lực tái định nghĩa những điều vốn được coi là hiển nhiên, nhìn nhận lại những đối tượng đã quá thân quen, đặt ra những câu hỏi để mở ra những hướng tranh luận mới.
Giới tinh hoa quyền lực

Giới tinh hoa quyền lực

Giới tinh hoa quyền lực, cuốn sách xuất bản năm 1956 của nhà xã hội học C. Wright Mills, được coi là một trong những cuốn sách căn bản nhất về cấu trúc xã hội và về sự hình thành, phát triển của tầng lớp tinh hoa Mỹ.
Sách giáo khoa lịch sử: Lối đi giữa những lằn ranh

Sách giáo khoa lịch sử: Lối đi giữa những lằn ranh

Là kênh tham khảo chủ yếu của hệ thống giáo dục quốc gia, sách giáo khoa (SGK) lịch sử luôn chịu ảnh hưởng của những diễn ngôn dân tộc chủ nghĩa hoặc là trở thành một dạng biểu hiện chủ nghĩa dân tộc trong giáo dục.