Trang chủ Search

nhân-loại - 1034 kết quả

Lịch sử săn tìm các loài thực vật mới

Lịch sử săn tìm các loài thực vật mới

Từ thế kỷ 18 đến thế kỷ 20, các nhà săn tìm thực vật đã đi khắp thế giới, từ rừng sâu nhiệt đới cho đến những vùng núi cao hiểm trở, mang về quê hương những loài cây mới quý hiếm, làm phong phú thêm cảnh quan và mở ra kỷ nguyên mới cho nông nghiệp và y học.
Đón đọc KHPT số 1315 từ ngày 24/10 đến 30/10/2024

Đón đọc KHPT số 1315 từ ngày 24/10 đến 30/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Kỷ nguyên thông tin của AI: Kiến tạo hay hủy diệt thế giới

Kỷ nguyên thông tin của AI: Kiến tạo hay hủy diệt thế giới

Trong tác phẩm mới ra mắt, "Nexus – Lược sử của những mạng lưới thông tin từ thời đại Đồ đá đến Trí tuệ nhân tạo", Yuval Noah Harari đặt trọng tâm vào việc xem xét mối quan hệ của con người với trí tuệ nhân tạo – một phát minh mà ông cho là quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại, thậm chí còn hơn cả động cơ hơi nước hay bom nguyên tử.
LOUIS PASTEUR - Những đức tính của một thiên tài

LOUIS PASTEUR - Những đức tính của một thiên tài

Trong những thiên tài khoa học thúc đẩy tiến bộ của nhân loại, Louis Pasteur là một thiên tài đặc biệt kiệt xuất. Sự nghiệp của ông là hiện thân của trí tưởng tượng táo bạo, tính trực giác, nhạy bén, nhiệt tình bền bỉ, kiên trì, tính chính xác và tính trung thực tuyệt đối của một nhà khoa học chân chính.
Nobel Hóa học 2024: Vinh danh các nghiên cứu về protein

Nobel Hóa học 2024: Vinh danh các nghiên cứu về protein

Các nhà hóa học từ lâu đã mơ ước làm chủ công cụ hóa học kỳ diệu của sự sống là protein. Giấc mơ này đã nằm trong tầm tay, nhờ nền móng do ba nhà khoa học - David Baker, Demis Hassabis và John M. Jumper - tạo ra.
Cuộc chiến giành lại sự chú tâm

Cuộc chiến giành lại sự chú tâm

Dòng thác hình ảnh từ các ứng dụng mạng xã hội đang khiến mỗi cá nhân, nhất là những người trẻ, càng có ít không gian để tự khám phá điều thu hút mình. Theo lẽ đó thì việc đoạt lại sự chú tâm là một động thái cách mạng.
Lưu trữ bộ gene người trên một ‘tinh thể bộ nhớ’ tồn tại hàng tỷ năm

Lưu trữ bộ gene người trên một ‘tinh thể bộ nhớ’ tồn tại hàng tỷ năm

Các nhà khoa học tại Đại học Southampton (Anh) đã lưu trữ thành công thông tin về bộ gene người – khoảng 3 tỷ cặp bazơ – trên một tinh thể bộ nhớ 5D nhỏ xíu, có khả năng tồn tại trong hàng tỷ năm. Tinh thể này đang được lưu giữ tại Bảo tàng Ký ức Nhân loại ở Áo.
Cuốn sách nhập môn cho những người bắt đầu nghiên cứu Phật học

Cuốn sách nhập môn cho những người bắt đầu nghiên cứu Phật học

"Tư tưởng Phật giáo - Một giới thiệu toàn diện về truyền thống Ấn Độ" là một tác phẩm đáng tin cậy cho bất kỳ độc giả nào muốn tiếp cận những quan điểm cơ bản của tư tưởng tôn giáo và triết học Phật giáo, cũng như muốn cập nhật các kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực này.
Xem phim liên tục có phải “thói hư tật xấu” của xã hội hiện đại?

Xem phim liên tục có phải “thói hư tật xấu” của xã hội hiện đại?

Việc ngồi lì xem các series phim phát trực tuyến thường song hành với cảm xúc tội lỗi và vô tích sự. Nhưng thực tế, hành vi say mê quá mức và không kiềm chế không phải là sản phẩm mới sinh ra trong thời đại kỹ thuật số, mà nó đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử nhân loại.
Tapputi-Belatekallim: Nhà hóa học đầu tiên trong lịch sử

Tapputi-Belatekallim: Nhà hóa học đầu tiên trong lịch sử

Nhà hóa học đầu tiên được ghi nhận trong các tài liệu lịch sử là Tapputi-Belatekallim. Bà sống tại vùng Lưỡng Hà cổ đại vào khoảng năm 1200 trước Công nguyên. Bà là người tiên phong sử dụng các kỹ thuật hóa học như chưng cất để chiết xuất và pha chế nước hoa từ các nguyên liệu tự nhiên như nhựa cây, hoa và dầu thực vật.