Trang chủ Search

nước-sinh-hoạt - 127 kết quả

Tối đa hóa lợi ích của tăng trưởng kinh tế đối với hệ thống giáo dục

Tối đa hóa lợi ích của tăng trưởng kinh tế đối với hệ thống giáo dục

Nghiên cứu mới của các tác giả ở Trường Quốc tế, ĐH Quốc gia Hà Nội, cho thấy Việt Nam có thể tận dụng động lực tăng trưởng kinh tế để nâng cao hệ thống giáo dục, thay vì làm theo công thức tăng chi tiêu công cho hệ thống giáo dục - một cách tiếp cận không phải lúc nào cũng thành công.
Dùng công nghệ GIS giám sát ảnh hưởng tốc độ đô thị hóa đến chất lượng nước

Dùng công nghệ GIS giám sát ảnh hưởng tốc độ đô thị hóa đến chất lượng nước

Một nhóm các nhà nghiên cứu ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam và Trung tâm Giám sát và Phân tích môi trường Hưng Yên đã áp dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) để tìm hiểu sự ảnh hưởng của đô thị hóa đến chất lượng nước mặt.
Màng ion mới cho thiết bị lọc nước mặn

Màng ion mới cho thiết bị lọc nước mặn

Một công nghệ lọc nước bằng màng trao đổi ion không độc hại cho môi trường do nhóm nghiên cứu ở trường ĐH Nguyễn Tất Thành và trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TPHCM) phát triển đang hứa hẹn là một trong lời giải cho bài toán nước sinh hoạt ven biển.
Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Thiết bị quản lý năng lượng thông minh cho các tòa nhà

Thiết bị quản lý năng lượng thông minh cho các tòa nhà

Thiết bị Cloud Energy do nhóm tác giả ở Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Công nghệ - Trường Đại học Bách khoa TPHCM chế tạo, giúp quản lý năng lượng thông minh cho các tòa nhà và các hệ thống điện năng lượng mặt trời.
Giải pháp KH&CN cho những vấn đề vượt quá khả năng giải quyết ở cấp tỉnh

Giải pháp KH&CN cho những vấn đề vượt quá khả năng giải quyết ở cấp tỉnh

Ngày 29/8 tại TP Tây Ninh, Văn phòng phía Nam - Văn phòng Bộ KH&CN đã phối hợp với Sở KH&CN Tây Ninh tổ chức Hội thảo “Giải pháp để các nhiệm vụ KH&CN góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững khu vực Nam Bộ”.
Tái chế đất bùn nạo vét thành vật liệu san lấp

Tái chế đất bùn nạo vét thành vật liệu san lấp

Các nhà nghiên cứu ở Viện Thủy công (Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam) đã chế tạo thành công phụ gia để cứng hóa đất bùn nạo vét để sử dụng trong san lấp mặt bằng, góp phần thay thế nguồn cát đang ngày khan hiếm, đồng thời giảm bớt gánh nặng môi trường về đất bùn nạo vét.
Vi nhựa là tham số mới trong đánh giá môi trường địa phương?

Vi nhựa là tham số mới trong đánh giá môi trường địa phương?

Nhóm các nhà nghiên cứu ĐH Bách khoa TPHCM và Aix-Marseille, Pháp đã đi đến đề xuất này sau khi thực hiện một nghiên cứu về tình trạng ô nhiễm vi nhựa tại hồ Dầu Tiếng.
Dự án sử dụng nước bền vững: Giải pháp tiết kiệm nước từ hộ gia đình

Dự án sử dụng nước bền vững: Giải pháp tiết kiệm nước từ hộ gia đình

Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ Môi trường (EPRC) thuộc Đại học Bách khoa Đà Nẵng đã phối hợp với Viện Chiến lược Môi trường Toàn cầu (IGES) đề xuất phương án hướng dẫn người dân tiết kiệm nước bằng cách thay đổi lối sống và sử dụng các thiết bị phù hợp.
Công nghệ lọc các hạt vi nhựa trong nước bằng sóng siêu âm

Công nghệ lọc các hạt vi nhựa trong nước bằng sóng siêu âm

Hai thiếu niên đến từ bang Texas (Mỹ) đã sáng chế ra một thiết bị có thể lọc các hạt vi nhựa trong nước dựa trên công nghệ sóng siêu âm, loại sóng có tần số cao hơn giới hạn nghe của con người.