Trang chủ Search

móng-guốc - 26 kết quả

Mai táng - hình thức đánh dấu lãnh thổ?

Mai táng - hình thức đánh dấu lãnh thổ?

Người Neanderthal và người Homo sapiens đã bắt đầu chôn cất người mất gần như vào cùng thời điểm và địa điểm. Ngày nay, một số nhà khảo cổ cho rằng cạnh tranh lãnh thổ có thể đã góp phần hình thành tập tục mai táng.
Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Việc sử dụng chính thức tên gọi bản địa "cheo cheo" trong công tác khoa học và truyền thông của cộng đồng quốc tế sẽ giúp bảo tồn loài móng guốc chỉ được biết đến ở Việt Nam này hiệu quả hơn, theo hai tác giả của lời kêu gọi.
Nhật Bản: Cửa hàng tính phí siêu rẻ để phá ổ cứng chứa thông tin mật

Nhật Bản: Cửa hàng tính phí siêu rẻ để phá ổ cứng chứa thông tin mật

Cửa hàng có tên “Nơi vứt bỏ hoàn toàn quá khứ tăm tối” độc đáo ở chỗ sẽ tiêu huỷ dữ liệu số nhạy cảm của khách hàng theo cách thức chuyên nghiệp và chỉ thu khoản phí dịch vụ 100 yên (0,8 USD).
Phòng chống bệnh lở mồm long móng: Không chỉ là chuyện vaccine

Phòng chống bệnh lở mồm long móng: Không chỉ là chuyện vaccine

Việc phòng chống bệnh này cũng được thúc đẩy qua các chính sách như “Chương trình quốc gia phòng, chống bệnh lở mồm long móng” do Chính phủ ban hành năm 2020. Vậy tại sao kể từ lần đầu tiên phát hiện tại Nha Trang cách đây hơn 100 năm, dịch lở mồm long móng vẫn liên tục bùng phát ở Việt Nam?
Sản xuất vaccine từ hạt giả virus gây bệnh lở mồm long móng

Sản xuất vaccine từ hạt giả virus gây bệnh lở mồm long móng

Quy trình tạo hạt giả virus gây bệnh lở mồm long móng để sản xuất vaccine do nhóm nghiên cứu của TS Lê Thị Hồng Minh (Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) phát triển được kỳ vọng sẽ tạo ra loại vaccine phù hợp, góp phần phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh một cách kịp thời và có hiệu quả.
Loài vật nào dễ nhiễm coronavirus nhất?

Loài vật nào dễ nhiễm coronavirus nhất?

Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ sinh học động vật quốc gia Ấn Độ, Viện Thú y Ấn Độ cùng Hội đồng nghiên cứu Nông nghiệp Ấn Độ phân tích men chuyển angiotensin 2 (ACE 2 - thụ thể trên tế bào bị SARS-Cov-2 bám vào để xâm nhập cơ thể) của 48 động vật và dùng mô hình máy tính dự đoán xác suất nhiễm vi rút.
Nghiên cứu sinh thái học - đa dạng sinh học Việt Nam: Để không tụt hậu?

Nghiên cứu sinh thái học - đa dạng sinh học Việt Nam: Để không tụt hậu?

Nhìn lại thực trạng bức tranh nghiên cứu về sinh thái học và đa dạng sinh học Việt Nam, chúng ta không chỉ còn ít những công trình tầm cỡ mà ngay cả những nghiên cứu về phát hiện loài mới hay điều tra khu hệ vẫn còn hời hợt.
Vì sao những động vật lớn tiến hoá để đi bằng mũi chân?

Vì sao những động vật lớn tiến hoá để đi bằng mũi chân?

Những động vật lớn nhất thế giới tiến hóa để đi bằng mũi chân vì nó cho phép chúng phát triển đôi chân khỏe hơn và mang trọng lượng cơ thể to lớn.
Nỗ lực nhân bản vô tính ngựa đã tuyệt chủng từ thời tiền sử

Nỗ lực nhân bản vô tính ngựa đã tuyệt chủng từ thời tiền sử

Các nhà khoa học phát hiện xác chết của một con ngựa thời tiền sử trong lớp băng vĩnh cửu ở khu vực Yakutia, Siberia.
Phát hiện hóa thạch động vật có niên đại 42 triệu năm ở Brazil

Phát hiện hóa thạch động vật có niên đại 42 triệu năm ở Brazil

Các nhà khoa học Brazil vừa phát hiện các hóa thạch của các loài động vật sống cách đây trong khoảng từ 42 và 39 triệu năm về trước tại thành phố Curitiba, thuộc bang Parana miền Nam nước này.