Trang chủ Search

lời-giải - 658 kết quả

Công cụ AI giúp phát triển vật liệu năng lượng và lượng tử

Công cụ AI giúp phát triển vật liệu năng lượng và lượng tử

TS. Nguyễn Tuấn Hưng (Viện Nghiên Cứu Liên Ngành, Đại học Tohoku, Nhật Bản) và các cộng sự tại Viện Công nghệ Massachusetts - MIT (Mỹ) đã công bố một công cụ AI mới để dự đoán quang phổ quang học của một vật liệu bất kỳ với độ chính xác tương đương với mô phỏng lượng tử, nhưng hoạt động nhanh hơn hàng triệu lần.
Mai táng - hình thức đánh dấu lãnh thổ?

Mai táng - hình thức đánh dấu lãnh thổ?

Người Neanderthal và người Homo sapiens đã bắt đầu chôn cất người mất gần như vào cùng thời điểm và địa điểm. Ngày nay, một số nhà khảo cổ cho rằng cạnh tranh lãnh thổ có thể đã góp phần hình thành tập tục mai táng.
Khoa học về thuộc địa hóa sao Hỏa

Khoa học về thuộc địa hóa sao Hỏa

Tham vọng đưa con người sống trên sao Hỏa không còn là viễn cảnh trong phim khoa học viễn tưởng. Nó đã trở thành mục tiêu nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và cơ quan vũ trụ.
Đi tìm “mắt xích còn thiếu”

Đi tìm “mắt xích còn thiếu”

Một trong những câu đố lớn nhất trong thế kỷ 20 là tìm ra "mắt xích còn thiếu", một sinh thể kết nối con người với các tổ tiên tiền sử của họ. Và cuộc truy tìm lời giải cho câu đố đã đi đến hồi kết nhờ giáo sư Raymond Dart. Tuy có đóng góp quan trọng như vậy, song Dart đã phải chịu sự bất công do chủ nghĩa phân biệt chủng tộc khoa học gây ra.
Hạnh phúc tuổi già: Cậy con trai hay con gái?

Hạnh phúc tuổi già: Cậy con trai hay con gái?

Nghiên cứu mới đây của nhóm TS. Nguyễn Thị Hải Yến (Viện Nhân khẩu học Vienna, Viện Hàn lâm Khoa học Áo, (Áo)) cho thấy, những người già sống chung với con gái nhận được nhiều lợi ích như giảm cô đơn, cải thiện sức khỏe tự đánh giá cũng như cải thiện điều kiện kinh tế.
Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Ba nhà khoa học được giải Nobel Kinh tế năm nay - Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson - đã xem xét các hệ thống chính trị và kinh tế khác nhau để đưa ra lời giải thích cho lý do tại sao một số quốc gia giàu và những quốc gia khác lại nghèo khó.
Đón đọc KHPT số 1314 từ ngày 17/10 đến 23/10/2024

Đón đọc KHPT số 1314 từ ngày 17/10 đến 23/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Phát triển KH&CN vùng trung du và miền núi phía Bắc: Những giải pháp

Phát triển KH&CN vùng trung du và miền núi phía Bắc: Những giải pháp

Việc xây dựng những chính sách đặc thù, giải quyết những bài toán cụ thể cho địa phương, kết hợp với thúc đẩy liên kết vùng là một trong những điểm mấu chốt để tăng cường hiệu quả hoạt động KH&CN ở vùng trung du và miền núi phía Bắc.
Bộ đôi giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng trung du và miền núi phía Bắc

Bộ đôi giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng trung du và miền núi phía Bắc

Ứng dụng các giải pháp cảnh báo kết hợp với nghiên cứu các giống cây trồng, vật nuôi, biện pháp canh tác thích ứng là những hướng ưu tiên hàng đầu đối với vùng trung du và miền núi phía Bắc trong công tác ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu.
Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Một thập niên sau khi đón nhận các giống ngô biến đổi gene đầu tiên, việc ứng dụng các công nghệ sinh học mới về gene ở Việt Nam vẫn còn èo uột. Liệu chúng ta có bỏ lỡ các cơ hội tỉ đô, thậm chí không có nhiều giải pháp cho nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu?