Trang chủ Search

lời-giải - 621 kết quả

Hôn nhân cận huyết của người Ai Cập cổ đại

Hôn nhân cận huyết của người Ai Cập cổ đại

Hôn nhân cận huyết của người Ai Cập cổ đại có thể dẫn đến một số vấn đề sức khỏe, chẳng hạn như dị tật bẩm sinh. Tuy nhiên, các Pharaoh Ai Cập dường như không quan tâm đến những vấn đề này. Họ tin rằng hôn nhân cận huyết là điều cần thiết để duy trì quyền lực và sức mạnh của hoàng gia.
Các giao dịch điện tử: Lời giải cho bài toán bảo mật

Các giao dịch điện tử: Lời giải cho bài toán bảo mật

Việc kết hợp các biện pháp về chính sách, công nghệ và nâng cao nhận thức là yếu tố then chốt để đảm bảo an toàn cho các giao dịch điện tử cũng như thông tin khách hàng ở các ngân hàng và tổ chức tài chính - những đối tượng có nguy cơ bị tấn công mạng nhiều nhất trong quá trình chuyển đổi số hiện nay.
Đón đọc KHPT số 1254 từ ngày 24/08 đến 30/08/2023

Đón đọc KHPT số 1254 từ ngày 24/08 đến 30/08/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Leonardo da Vinci - Dấu ấn của một nhà động vật học

Leonardo da Vinci - Dấu ấn của một nhà động vật học

Nhà bác học thiên tài Leonardo da Vinci đã kết hợp khoa học và nghệ thuật trong một số tác phẩm miêu tả động vật. Ông đã nghiên cứu cấu trúc giải phẫu, sinh lý và chuyển động của các loài động vật trong tự nhiên để diễn tả chúng một cách chân thực và khoa học.
Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất nghiên cứu của giảng viên

Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất nghiên cứu của giảng viên

Bằng sự kết hợp cả phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng, “Factors Influencing the Research Productivity of Academics in Vietnam” của TS Nguyễn Hữu Quý góp phần giải đáp câu hỏi những yếu tố nào thúc đẩy hoặc kìm hãm hiệu suất nghiên cứu khoa học của giảng viên Việt Nam.
Rủi ro đạo đức với AI

Rủi ro đạo đức với AI

Trong thời đại ngày nay, việc sử dụng và phát triển AI dường như là hiển nhiên. Vì vậy, cần phải có các “khuôn khổ AI” để đảm bảo việc phát triển và sử dụng công nghệ này tuân theo các thực hành đạo đức.
Trung Quốc thực sự chi bao nhiêu cho R&D?

Trung Quốc thực sự chi bao nhiêu cho R&D?

Đây là một câu hỏi mà các nước phương Tây rất quan tâm, vì lo lắng có thể bị Trung Quốc vượt mặt trong việc đầu tư cho công nghệ, đặc biệt là những lĩnh vực mới nổi.
Đón đọc KHPT số 1250 từ ngày 27/07 đến 02/08/2023

Đón đọc KHPT số 1250 từ ngày 27/07 đến 02/08/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

Khối di sản với hơn 9.000 hiện vật được gia đình giáo sư Hoàng Tụy trao cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, theo di nguyện của ông, đã trở thành lăng kính trung thực phản ánh con người cá nhân và tinh thần của một trong những người “khai sơn, phá thạch” ra nền Toán học Việt Nam.