Trang chủ Search

lúa-hàng-biên - 22 kết quả

Vĩnh Bảo: Nhân rộng kỹ thuật cấy lúa hàng biên

Vĩnh Bảo: Nhân rộng kỹ thuật cấy lúa hàng biên

Sau ba năm nhận chuyển giao phương pháp cấy lúa hàng biên từ nhóm tác giả, vụ xuân 2018, huyện Vĩnh Bảo đã có 2.000 ha/diện tích trồng lúa trong khoảng 10.000 ha, áp dụng theo phương pháp có nhiều ưu điểm này (tăng 10% so với vụ mùa 2017.
Con số vàng và sự đẻ nhánh của cây lúa

Con số vàng và sự đẻ nhánh của cây lúa

Được đặt tên theo nhà điêu khắc Phidias - người giám sát xây dựng và đóng vai trò chính trong điêu khắc trang trí đền Parthenon, số phi kỳ diệu không chỉ được coi là tỷ lệ vàng trong mỹ thuật mà các nhà khoa học còn nhận ra sự hiện diện của nó trong thế giới tự nhiên.
Sạch hơn, rẻ hơn

Sạch hơn, rẻ hơn

Lợi nhuận tăng thêm 40 nghìn tỷ đồng mỗi năm nếu 7,8 triệu hécta lúa của Việt Nam đều được cấy theo phương pháp hiệu ứng hàng biên. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu toàn diện về phương pháp này dù ngày càng có nhiều nông dân vẫn đang thực tế áp dụng.
TS Nguyễn Ngọc Kính - Hội Giống  cây trồng Việt Nam: Tác giả cần làm rõ một số điểm để được công nhận là tiến bộ kỹ thuật

TS Nguyễn Ngọc Kính - Hội Giống cây trồng Việt Nam: Tác giả cần làm rõ một số điểm để được công nhận là tiến bộ kỹ thuật

Một tiến bộ kỹ thuật được công nhận cho một loại cây trồng không có nghĩa là áp dụng được cho mọi diện tích trồng cây đó.
GS-TSKH Trần Duy Quý: Cần mạnh dạn ứng dụng những tiến bộ có lợi cho dân

GS-TSKH Trần Duy Quý: Cần mạnh dạn ứng dụng những tiến bộ có lợi cho dân

"Nhiệm vụ của các nhà khoa học là tạo ra những công nghệ, kỹ thuật mới phục vụ người dân, vì người dân; nhưng muốn nông dân áp dụng thì phải có sự bảo lãnh", GS-TSKH Trần Duy Quý - Viện trưởng Viện Nghiên cứu hợp tác khoa học kỹ thuật châu Á - Thái Bình Dương cho biết.
Ông Hoàng Công Thắn - Giám đốc HTX Cao Cát, Bình Lục, Hà Nam: Cần có máy cấy cho phương pháp hàng biên

Ông Hoàng Công Thắn - Giám đốc HTX Cao Cát, Bình Lục, Hà Nam: Cần có máy cấy cho phương pháp hàng biên

Chúng tôi bắt đầu triển khai cấy hàng biên từ vụ chiêm xuân 2014, một số hộ lo lắng khi được phổ biến mật độ cấy chỉ 14-16 khóm/m2 đến khi thu hoạch mới thấy hiệu quả.
Cấy lúa hàng biên không loại trừ cơ giới hóa nông nghiệp

Cấy lúa hàng biên không loại trừ cơ giới hóa nông nghiệp

Bà con nông dân áp dụng phương pháp hiệu ứng hàng biên đều đang phải cấy tay bởi các loại máy hiện có đều “mặc định” mật độ cấy dày hơn, không điều chỉnh được khoảng cách đúng với yêu cầu của phương pháp này.
Làm rõ hiệu quả phương pháp cấy lúa hiệu ứng hàng biên

Làm rõ hiệu quả phương pháp cấy lúa hiệu ứng hàng biên

“Từ vụ đầu tiên với 0,12ha áp dụng kỹ thuật cấy lúa hàng biên, đến nay xã Phú Lương, huyện Đông Hưng, Thái Bình đang có 120ha cấy theo phương pháp này. Trong kế hoạch sản xuất năm 2017, sẽ có 65% diện tích trồng lúa của xã áp dụng kỹ thuật cấy hàng biên”.
Hình ảnh giao lưu nông dân - nhà khoa học về phương pháp cấy lúa hàng biên

Hình ảnh giao lưu nông dân - nhà khoa học về phương pháp cấy lúa hàng biên

Tận mắt ngắm những khóm lúa trĩu bông, những bông lúa sai hạt trên khu ruộng ứng dụng cấy hiệu ứng hàng biên của xã Tam Cường, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng, các đại biểu dự chương trình giao lưu nông dân - nhà khoa học về phương pháp này đều không giấu được sự hào hứng.
"Cấy lúa hàng biên là phương pháp đột phá"

"Cấy lúa hàng biên là phương pháp đột phá"

Chủ nhiệm HTX Cộng Hiền, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng thốt lên như vậy trong buổi "Giao lưu nông dân - nhà khoa học về phương pháp cấy lúa hiệu ứng hàng biên" sáng 11/6. Đây cũng là lý do bà con chấp nhận cấy tay khi áp dụng phương pháp này, dù máy cấy đã có mặt từ lâu.