Trang chủ Search

khoa-bảng - 18 kết quả

Ý niệm “nam tính hậu khoa bảng” và những gợi mở cho nghiên cứu giới

Ý niệm “nam tính hậu khoa bảng” và những gợi mở cho nghiên cứu giới

"Post-Mandarin: Masculinity and Aesthetic Modernity in Colonial Vietnam" [Hậu khoa bảng: Nam tính và mĩ học hiện đại ở Việt Nam thời thuộc địa] của Ben Tran gây ấn tượng cho độc giả ở điểm nhìn đa chiều và sự khiêu khích về mặt tư tưởng khi những kiến giải của tác giả không đi theo các cách đọc phổ biến về văn học Việt Nam từ trước đến nay.
Đón đọc KHPT số 1312 từ ngày 3/10 đến 9/10/2024

Đón đọc KHPT số 1312 từ ngày 3/10 đến 9/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Sở nghiệm của Phan Ngọc trong "Sự tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với Pháp"

Sở nghiệm của Phan Ngọc trong "Sự tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với Pháp"

Kinh nghiệm nguyên thủy của Phan Ngọc trong cuộc tiếp xúc Pháp – Việt là những quan hệ xã hội của ông, trước hết, với những thành viên trong một gia đình có cha là vị quan lớn nhà Nguyễn nổi tiếng vì sự thanh liêm và học vấn cao, và với những người bạn học sau này đều là những trí thức nổi bật.
Hành chính - Công vụ tài giỏi: Điều kiện thành công

Hành chính - Công vụ tài giỏi: Điều kiện thành công

Chính sách, pháp luật chỉ tốt ngang bằng với việc chúng được thực thi như thế nào trong cuộc sống. Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế xã hội trong hai năm 2022-2023 với quy mô lên đến 350.000 tỷ đồng cũng vậy.
Số hóa để hình thành không gian văn hóa mở

Số hóa để hình thành không gian văn hóa mở

Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã quyết định số hóa những hiện vật thuộc di tích đồng thời mở ra một không gian sáng tạo nhằm giúp khách tham quan hiểu hơn về giá trị nội tại nơi đây.
Xét chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2020: Vì sao nhiều ứng viên hai ngành Y - Dược không đạt chuẩn?

Xét chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2020: Vì sao nhiều ứng viên hai ngành Y - Dược không đạt chuẩn?

Sau khi trang website của Hội đồng giáo sư nhà nước (HĐGSNN) công bố danh sách 321 ứng viên GS, PGS (trong đó có 40 ứng viên GS và 281 ứng viên PGS) được Hội đồng giáo sư các ngành-liên ngành thông qua, đề nghị HĐGSNN xét đạt tiêu chuẩn, đã có 14 đơn thư tố cáo liên quan đến 36 ứng viên GS, PGS ngành Y và 7 ứng viên GS, PGS ngành Dược.
Nội hàm "nhà nước kiến tạo phát triển" (Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển có thể là sự lựa chọn phù hợp cho Việt Nam)

Nội hàm "nhà nước kiến tạo phát triển" (Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển có thể là sự lựa chọn phù hợp cho Việt Nam)

“Cải cách thể chế, cải cách thể chế và cải cách thể chế” đang là khẩu hiệu hành động được nhiều nhà lãnh đạo đưa ra. Quả thực, về mặt nhận thức, đây là một thành tựu rất đáng được ghi nhận. Không có được nhận thức như vậy, không thể có đủ quyết tâm chính trị để thúc đẩy những cải cách về cơ bản là khó khăn và cũng đầy rủi ro.
Các bảng xếp hạng đại học: Khiếm khuyết nhiều hơn điểm mạnh

Các bảng xếp hạng đại học: Khiếm khuyết nhiều hơn điểm mạnh

Trên thế giới có nhiều nhóm chuyên xếp hạng đại học (như ARWU, QS, THE, Leiden, UMultirank) và cũng đã có nhiều chuyên gia phân tích về những điểm mạnh và khiếm khuyết của các bảng xếp hạng. Khiếm khuyết nhiều hơn là điểm mạnh.
GS Phan Huy Lê: chuyên gia hàng đầu về Lịch sử Việt Nam

GS Phan Huy Lê: chuyên gia hàng đầu về Lịch sử Việt Nam

GS Phan Huy Lê - chuyên gia đầu ngành về Lịch sử Việt Nam vừa mới qua đời ở tuổi 84. Chúng tôi đăng tải bài viết của GS Nguyễn Quang Ngọc tổng kết khái quát về con đường học thuật của GS. Phan Huy Lê.
Người chạm vào lịch sử qua những tấm bia

Người chạm vào lịch sử qua những tấm bia

Là nhà khoa học nữ đầu tiên nghiên cứu về văn bia, PGS-TS Phạm Thị Thùy Vinh – Viện nghiên cứu Hán Nôm, từng cho rằng “húc” vào văn bia rất khó nhưng đó lại là cái nghiệp của bà bởi với bà khi chạm vào từng tấm bia, cạo từng con chữ bà như được chạm vào lịch sử.