Trang chủ Search

khủng-long-tuyệt-chủng - 17 kết quả

Mây bụi đã tuyệt diệt khủng long?

Mây bụi đã tuyệt diệt khủng long?

Một nghiên cứu mô phỏng mới đem lại cho chúng ta đáp án vì sao những loài bò sát khổng lồ từng thống trị hành tinh đã biến mất.
Động vật có vú trở nên đa dạng từ bao giờ?

Động vật có vú trở nên đa dạng từ bao giờ?

Một nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu hệ gene từ động vật có vú hiện đại để tái dựng quá trình tiến hóa của nhóm này, kể từ khi tổ tiên của động vật có vú đầu tiên xuất hiện khoảng 180 triệu năm trước.
Hiểu biết mới về tiến hóa của con người từ dự án Zoonomia

Hiểu biết mới về tiến hóa của con người từ dự án Zoonomia

Dự án Zoonomia giúp xác định các gene ảnh hưởng tới kích cỡ não của động vật và bệnh tật ở người.
Scotland có bộ sưu tập hóa thạch chim mới, nhiều loài chưa biết

Scotland có bộ sưu tập hóa thạch chim mới, nhiều loài chưa biết

Một bộ sưu tập các loài chim hóa thạch sống cách đây 55 triệu năm đã được để lại cho Bảo tàng Quốc gia Scotland (NMS) ở Edinburgh, bao gồm hàng chục loài chưa được khoa học biết đến.
Nguyên nhân thực sự khiến loài khủng long tuyệt chủng

Nguyên nhân thực sự khiến loài khủng long tuyệt chủng

Có nhiều giả thuyết về nguyên nhân dẫn tới sự tuyệt chủng của các loài khủng long, nhưng nghiên cứu mới từ Đại học London, Anh cho thấy việc thiên thạch rơi xuống Trái đất là nguyên nhân có căn cứ thuyết phục nhất.
Lượng cacbon con người thải ra cao gấp 100 lần so với toàn bộ núi lửa trên Trái đất

Lượng cacbon con người thải ra cao gấp 100 lần so với toàn bộ núi lửa trên Trái đất

Nhóm nghiên cứu Deep Carbon Observatory (DCO), tập hợp hơn 500 nhà khoa học quốc tế, vừa công bố một chuỗi bài báo nghiên cứu cách cacbon được lưu trữ, phát thải và tái hấp thu bởi các quy trình tự nhiên và nhân tạo; phát hiện con người đang thải ra lượng cacbon hàng năm lớn gấp 100 lần tất cả các miệng núi lửa trên Trái đất cộng lại.
17 “sự thật” khoa học bạn từng được học ở trường, nhưng hóa ra lại…sai bét

17 “sự thật” khoa học bạn từng được học ở trường, nhưng hóa ra lại…sai bét

Trái ngược với điều mà nhiều người được dạy ở trường, Sao Diêm Vương không phải là một hành tinh, những con khủng long không hề giống như hình vẽ trong sách giáo khoa, và nguyên tử không phải là thành phần cơ bản nhất của vật chất.
Phát hiện hóa thạch loài chim biển lâu đời nhất trong lịch sử

Phát hiện hóa thạch loài chim biển lâu đời nhất trong lịch sử

Một nhà nghiên cứu sinh vật cổ nghiệp dư đã khai quật được hóa thạch của Protodontopteryx ruthae - một trong những tổ tiên lâu đời nhất của loài chim biển - tại một địa điểm khảo cổ nổi tiếng tại New Zealand. Phát hiện này đã thay đổi hoàn toàn quan điểm của con người về quá trình tiến hóa của các loài chim biển khổng lồ.
Đợt tuyệt chủng thứ sáu

Đợt tuyệt chủng thứ sáu

Nhà báo Elizabeth Kolbert đã theo chân nhiều nhà khoa học khảo sát sự tồn tại và xác nhận sự biến mất một số loài ở khắp các vùng trên Trái đất để tìm câu trả lời cho truy vấn, liệu có phải loài người đang đối mặt với một đợt tuyệt chủng nữa hay không.
Núi lửa dưới đáy biển góp phần khiến khủng long tuyệt chủng

Núi lửa dưới đáy biển góp phần khiến khủng long tuyệt chủng

Hoạt động núi lửa dưới đáy biển do tác động của thiên thạch đã góp phần gây ra thảm họa môi trường giết chết phần lớn các loài sinh vật trên Trái Đất 66 triệu năm trước.