Trang chủ Search

kính-lúp - 21 kết quả

Nam châm điện trở mạnh nhất thế giới

Nam châm điện trở mạnh nhất thế giới

Phòng thí nghiệm Từ trường cao ổn định (SHMFF) tại Viện Khoa học Vật lý Hợp Phì thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc đã chế tạo thành công nam châm điện trở mạnh nhất thế giới, có khả năng duy trì từ trường ổn định ở mức 42,02 tesla, mạnh hơn từ trường Trái đất 800.000 lần.
Ghi nhận thêm thông tin về nhiều loài ong mật tại khu vực Tây Bắc

Ghi nhận thêm thông tin về nhiều loài ong mật tại khu vực Tây Bắc

Các nhà khoa học ở Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã cung cấp những thông tin như cấu trúc tổ, các giai đoạn phát triển hay hoạt động bay của 18 loài ong mật ít dẫn liệu tại Việt Nam.
Ángela Ruiz Robles - Nhà giáo và chiếc máy đọc sách cơ học

Ángela Ruiz Robles - Nhà giáo và chiếc máy đọc sách cơ học

Hơn nửa thế kỷ trước, trước khi Kindle, Nooks, iPad cùng các thiết bị điện tử khác làm nên cuộc cách mạng đọc sách và trở thành vật bất ly thân với nhiều người ngày nay, có một vật dụng tương tự như vậy đã ra đời. Thiết bị đó có tên là Enciclopedia Mecanica, do một cô giáo ở một ngôi làng tại Tây Ban Nha tạo ra.
Owen Gingerich - nhà thiên văn tin vào Tạo hóa

Owen Gingerich - nhà thiên văn tin vào Tạo hóa

Nhiều người cho rằng khoa học và tôn giáo luôn ở hai phía đối lập. Song, nhà thiên văn học và sử gia khoa học nổi tiếng Owen Gingerich lại có cái nhìn khác: “Với tôi, các quan điểm khoa học và tôn giáo đã trợ giúp rất nhiều cho sự ra đời khoa học hiện đại”.
Lược sử kính râm

Lược sử kính râm

Kính râm là vật dụng phổ biến và rất cần thiết cho sức khỏe của mắt. Chúng ta đeo kính râm ở bãi biển, khi đang lái xe và ở những nơi có ánh sáng chói để bảo vệ mắt hoặc đơn thuần sử dụng nó như một phụ kiện thời trang. Kính râm có một lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, trải qua nhiều lần thay đổi thiết kế để có hình dạng như ngày nay.
Antoine Lavoisier: Người đặt nền móng cho hóa học hiện đại

Antoine Lavoisier: Người đặt nền móng cho hóa học hiện đại

Nhà khoa học người Pháp Antoine Lavoisier đã phát hiện vai trò của oxy trong quá trình cháy và hô hấp, đồng thời xác định rằng nước là một hợp chất của hydro và oxy. Ông là người đặt nền móng giúp chuyển đổi hóa học từ một ngành khoa học định tính thành một ngành khoa học định lượng.
Lược sử kính đeo mắt

Lược sử kính đeo mắt

Người La Mã cổ đại đã có những bước tiến đáng kể trong việc khắc phục các vấn đề về thị lực khi họ phát hiện ra rằng độ dày khác nhau của kính đeo mắt có thể giúp cải thiện khả năng nhìn của người sử dụng.
Trường Pháp ở Việt Nam 1945-1975

Trường Pháp ở Việt Nam 1945-1975

Nếu như giáo dục thuộc địa ở Đông Dương đã là chủ đề của nhiều nghiên cứu (Gail Paradise Kelly, Trịnh Văn Thảo) thì những công trình này đều dừng lại ở cuối thời kỳ thuộc địa. Điểm dừng này chính là điểm bắt đầu cho công trình xuất sắc của Nguyễn Thụy Phương về giai đoạn giải thực dân.
Thời bộ nhớ máy tính được phụ nữ xâu tay

Thời bộ nhớ máy tính được phụ nữ xâu tay

Ngày nay, các nguyên mẫu của công nghệ máy tính thuở sơ khai trông cồng kềnh và thô sơ đến kỳ lạ.
Ti-vi và truyền hình ở  Liên Xô cũ

Ti-vi và truyền hình ở Liên Xô cũ

Liên Xô từng là một siêu cường khoa học kỹ thuật, quốc phòng, nguyên tử và vũ trụ, tuy nhiên các sản phẩm dân dụng của nước này lại không thật sự được đánh giá cao về cả kiểu dáng, mẫu mã lẫn chất lượng so với phương Tây. Và ti-vi (TV) chính là một ví dụ điển hình.