Trang chủ Search

học-bài - 94 kết quả

Rút bài báo khoa học: Để giảm thiểu hiểu lầm và kỳ thị

Rút bài báo khoa học: Để giảm thiểu hiểu lầm và kỳ thị

Tăng tính minh bạch trong các thông báo rút bài sẽ giúp cộng đồng khoa học và công chúng hiểu rõ hơn về bối cảnh của quyết định rút bài, từ đó ngăn ngừa những hiểu lầm thiếu công bằng và giảm thiểu sự kỳ thị không cần thiết đối với uy tín của các tác giả chính trực.
AI giải toán ngang bằng thí sinh đạt huy chương bạc Olympic Toán học quốc tế

AI giải toán ngang bằng thí sinh đạt huy chương bạc Olympic Toán học quốc tế

Sau khi đánh bại con người ở mọi trò chơi, từ cờ vây cho đến các trò chơi chiến thuật khác trên bàn cờ, Công ty Google DeepMind có trụ sở tại London (Anh) tuyên bố các hệ thống trí thông minh nhân tạo (AI) của họ sắp đánh bại những học sinh giỏi nhất trong việc giải các bài toán.
Cả bốn lĩnh vực khoa học cơ bản thuộc Chương trình 562 đều thăng hạng trên thế giới

Cả bốn lĩnh vực khoa học cơ bản thuộc Chương trình 562 đều thăng hạng trên thế giới

Sau bảy năm triển khai Chương trình 562, thứ hạng của các lĩnh vực hóa học, khoa học sự sống, khoa học Trái đất và khoa học biển của Việt Nam đã tăng từ top 55-65 thế giới lên top 30-45 thế giới.
Hiệu ứng tâm lý ngược

Hiệu ứng tâm lý ngược

Con người vốn dĩ luôn tò mò và bị thu hút bởi những điều cấm đoán. Hiệu ứng tâm lý ngược là minh chứng cho điều này. Đây là một hiện tượng tâm lý thú vị và phức tạp, khi nhiều người có xu hướng làm ngược lại những gì họ được yêu cầu hoặc khuyên bảo.
Bảo hộ chương trình máy tính: Những lựa chọn

Bảo hộ chương trình máy tính: Những lựa chọn

Sự kết hợp linh hoạt quyền tác giả với các hình thức bảo hộ khác như bí mật kinh doanh, sáng chế có thể góp phần khắc phục những “khoảng trống” trong bảo hộ chương trình máy tính.
Robot thông minh hỗ trợ giảng dạy tiếng Anh

Robot thông minh hỗ trợ giảng dạy tiếng Anh

Đằng sau sản phẩm robot thông minh giống người hỗ trợ dạy tiếng Anh của các nhà nghiên cứu ở Học viện Kỹ thuật quân sự là nỗ lực giải quyết những bài toán hóc búa trong bối cảnh hạn chế về nguồn lực.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
TPHCM: Thúc đẩy nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo

TPHCM: Thúc đẩy nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo

UBND TPHCM vừa ban hành kế hoạch "Thúc đẩy nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) từ môi trường nghiên cứu đến thử nghiệm, thí điểm đến ứng dụng rộng rãi trong xã hội trên địa bàn TPHCM đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030".
Đón đọc KHPT số 1268 từ ngày 30/11 đến 6/12/2023

Đón đọc KHPT số 1268 từ ngày 30/11 đến 6/12/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Thủ tướng Chính phủ: Khởi nghiệp ĐMST phải được triển khai một cách khoa học, bài bản và có trọng tâm

Thủ tướng Chính phủ: Khởi nghiệp ĐMST phải được triển khai một cách khoa học, bài bản và có trọng tâm

Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo phải được triển khai khoa học, bài bản, có trọng tâm, trọng điểm, trước mắt tập trung vào bốn ưu tiên chính gồm: công nghệ thông tin, an ninh mạng, dịch vụ kỹ thuật số; công nghệ y tế, giáo dục; công nghệ môi trường và năng lượng; nông nghiệp công nghệ cao.