Trang chủ Search

chủ-sở-hữu - 494 kết quả

Siết chặt bảo hộ bản quyền: Để không còn những “miền Tây hoang dã”

Siết chặt bảo hộ bản quyền: Để không còn những “miền Tây hoang dã”

Dù đạt được nhiều bước tiến sau 20 năm gia nhập Công ước Berne song việc hạn chế tình trạng xâm phạm bản quyền vẫn là bài toán nan giải với Việt Nam.
Bảo hộ nhãn hiệu: Bắt đầu từ cách đặt tên

Bảo hộ nhãn hiệu: Bắt đầu từ cách đặt tên

Việc đặt tên nhãn hiệu có mức độ phân biệt mạnh là một trong những điều cần chú ý để tăng cơ hội đăng ký bảo hộ thành công, đồng thời giảm bớt rủi ro pháp lý trong quá trình sử dụng nhãn hiệu.
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa hình tượng nhân vật

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa hình tượng nhân vật

Để tránh những rủi ro pháp lý và tăng cường hiệu quả kinh tế, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là điều đầu tiên cần nghĩ đến khi tiến hành khai thác thương mại hình tượng nhân vật trong các tác phẩm.
Đạo luật An ninh Sinh học của Mỹ: Cản trở hợp tác khoa học?

Đạo luật An ninh Sinh học của Mỹ: Cản trở hợp tác khoa học?

Các nhà khoa học e ngại rằng đạo luật mới - nhắm vào các công ty công nghệ sinh học Trung Quốc - có thể cản trở các dự án hợp tác khoa học, hạn chế việc mua máy giải trình tự, mà vẫn không thực sự bảo vệ hiệu quả dữ liệu về sức khỏe và di truyền của người dân Mỹ.
Bảo mật xác thực khuôn mặt: Liệu có bị công nghệ deepfake vượt mặt?

Bảo mật xác thực khuôn mặt: Liệu có bị công nghệ deepfake vượt mặt?

Mặc dù sinh trắc học từ lâu đã được coi là một cơ chế xác thực đáng tin cậy, nhưng khả năng tiếp cận ngày càng tăng đối với công nghệ deepfake và vấn đề bảo vệ dữ liệu đã đặt ra câu hỏi về tính bảo mật của các hệ thống xác thực ngân hàng dựa trên sinh trắc học.
Xe máy điện Dat Bike huy động thêm 4 triệu USD

Xe máy điện Dat Bike huy động thêm 4 triệu USD

Thương hiệu xe máy điện Việt Nam Dat Bike vừa được InfraCo Asia đầu tư 4 triệu USD, giúp công ty tăng gấp đôi công suất sản xuất.
Các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia: Đổi mới từ đâu? (Kỳ 2)

Các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia: Đổi mới từ đâu? (Kỳ 2)

Nếu không được giải quyết một cách triệt để thì những tồn tại trong cơ chế quản lý các hoạt động KH&CN sẽ có thể tiếp tục giới hạn tính hiệu quả của các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia.
Đón đọc KHPT số 1303 từ ngày 1/8 đến 7/8/2024

Đón đọc KHPT số 1303 từ ngày 1/8 đến 7/8/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Đền bù cho sáng chế dược phẩm: Bước đi linh hoạt của Việt Nam

Đền bù cho sáng chế dược phẩm: Bước đi linh hoạt của Việt Nam

Để cân bằng giữa lợi ích quốc gia với đáp ứng cam kết trong các hiệp định quốc tế, thay vì kéo dài thời hạn bảo hộ sáng chế, Việt Nam đã lựa chọn phương án miễn phí sử dụng văn bằng bảo hộ để đền bù cho chủ sở hữu sáng chế dược phẩm do những chậm trễ trong quá trình cấp phép lưu hành.
“Giải cứu” những nhãn hiệu bị đánh cắp ở nước ngoài

“Giải cứu” những nhãn hiệu bị đánh cắp ở nước ngoài

Dù câu chuyện bảo hộ nhãn hiệu đã nhận được nhiều sự quan tâm trong những năm gần đây song nguy cơ mất nhãn hiệu của Việt Nam ở các thị trường nước ngoài vẫn luôn hiện hữu.