Trang chủ Search

chè-shan-tuyết - 32 kết quả

Phát triển KH&CN vùng trung du và miền núi phía Bắc: Những giải pháp

Phát triển KH&CN vùng trung du và miền núi phía Bắc: Những giải pháp

Việc xây dựng những chính sách đặc thù, giải quyết những bài toán cụ thể cho địa phương, kết hợp với thúc đẩy liên kết vùng là một trong những điểm mấu chốt để tăng cường hiệu quả hoạt động KH&CN ở vùng trung du và miền núi phía Bắc.
Việt Nam bảo tồn, lưu giữ hơn 80 nghìn nguồn gene đặc hữu, quý hiếm

Việt Nam bảo tồn, lưu giữ hơn 80 nghìn nguồn gene đặc hữu, quý hiếm

Tính đến năm 2023, thông qua các nhiệm vụ bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gene, tổng số nguồn gene được thu thập và lưu giữ được là 80.911, trong đó có 47.772 nguồn gene thực vật nông nghiệp, 5.768 nguồn gene cây lâm nghiệp, 7.039 nguồn gene dược liệu...
Trà Tà Xùa: Cứ túc tắc mà vui

Trà Tà Xùa: Cứ túc tắc mà vui

Leo cây hái trà cho ta được chạm vào thiên nhiên. Sao trà bên củi lửa rèn cho ta sức khỏe, một bền bỉ đến không dừng. Thể nghiệm những loại trà mới cho ta sự hồ hởi dám đổi khác.
Lịch sử Trà Việt Nam

Lịch sử Trà Việt Nam

Có thể chắc chắn là Việt Nam nằm trong vùng trà nguyên sản của thế giới và có giống trà bản địa đặc trưng. Và những bằng chứng khảo cổ học sớm từ văn hóa Hòa Bình, có niên đại hơn 13.000 năm trước đã cho thấy điều đó.
Lễ công bố Quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “Nhãn Sơn La”

Lễ công bố Quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “Nhãn Sơn La”

Tại Lễ công bố, đồng chí Trần Lê Hồng - Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ đã trao Quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chứng nhận “Nhãn Sơn La” cho Lãnh đạo UBND tỉnh Sơn La và trao Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chứng nhận “Mía tím Sông Mã” cho Lãnh đạo huyện Sông Mã.
Nghiên cứu khai thác sử dụng nguồn tài nguyên chè Shan ở Việt Nam

Nghiên cứu khai thác sử dụng nguồn tài nguyên chè Shan ở Việt Nam

Trong khuôn khổ nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia "Nghiên cứu khai thác sử dụng nguồn tài nguyên chè Shan ở Việt Nam", các nhà khoa học của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã sử dụng các ứng dụng công nghệ sinh học để phân loại các giống chè Shan núi cao ở Việt Nam
Hệ thống sấy hồng ngoại: Nâng cao giá trị các loài cây bản địa

Hệ thống sấy hồng ngoại: Nâng cao giá trị các loài cây bản địa

Hệ thống sấy hồng ngoại do các nhà nghiên cứu ở Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp (IMI) phát triển không chỉ tạo ra sản phẩm trà táo mèo và bột chùm ngây có giá trị dinh dưỡng cao mà còn mở ra tiềm năng ứng dụng một công nghệ sấy mới cho ngành dược liệu ở Việt Nam.
Liên kết KH&CN trung du miền núi phía Bắc: Cần sớm có lời giải

Liên kết KH&CN trung du miền núi phía Bắc: Cần sớm có lời giải

Sự hiện diện của KH&CN với những công trình và đề tài mang tính nền tảng, từ bảo vệ nguồn gene cho tới xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ mới, chuỗi giá trị các sản phẩm chủ lực đặc thù…vẫn là chưa đủ.
Bắc Kạn: Ứng dụng KH&CN tổ chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè Shan tuyết tại Bằng Phúc, huyện Chợ Đồn

Bắc Kạn: Ứng dụng KH&CN tổ chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè Shan tuyết tại Bằng Phúc, huyện Chợ Đồn

Vừa qua, Hội đồng KH&CN chuyên ngành tỉnh do đồng chí Đỗ Thị Minh Hoa - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh làm Chủ tịch đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu dự án “Ứng dụng KH&CN tổ chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè Shan tuyết tại Bằng Phúc, huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn”.
Bắc Kạn: Phát triển một số cây trồng hàng hóa tại xã Quảng Bạch, Tân Lập, huyện Chợ Đồn

Bắc Kạn: Phát triển một số cây trồng hàng hóa tại xã Quảng Bạch, Tân Lập, huyện Chợ Đồn

Tại xã Quảng Bạch, Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Sở KH&CN Bắc Kạn đã tiến hành kiểm tra tiến độ thực hiện dự án: Phát triển một số cây trồng hàng hóa góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ tại huyện Chợ Đồn.