Trang chủ Search

cành-cây - 170 kết quả

Năm loài côn trùng thay đổi thế giới

Năm loài côn trùng thay đổi thế giới

Nếu được chọn năm loài côn trùng đã thay đổi sâu sắc nhân loại kể từ khi con người Homo sapiens lần đầu tiên chế tạo công cụ và tạo ra lửa, bạn sẽ chọn những loài nào?
Phát hiện loài rắn lục mới tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ

Phát hiện loài rắn lục mới tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ

Trong một khu rừng ven biển Nam Trung Bộ, một sinh vật dài khoảng 60 cm nằm trên cành cây. Đôi mắt màu vàng của nó lia ra xung quanh, còn lưỡi của nó thè ra từ giữa hai mép có đường viên màu xanh lam.
Đội bảo trì sửa chữa có thể bay đến các tòa nhà

Đội bảo trì sửa chữa có thể bay đến các tòa nhà

Một nhóm sinh viên nghiên cứu tại phòng thí nghiệm EmNetLab (Trường Điện – Điện tử, Đại học Bách khoa Hà Nội) đã phát triển một hệ thống điều khiển cánh tay robot bay nhằm thực hiện các nhiệm vụ công nghiệp tại những vị trí khó tiếp cận.
Grac: “Gỡ rối” bài toán quản lý rác thải

Grac: “Gỡ rối” bài toán quản lý rác thải

Ngoài việc giúp người dân dễ dàng đặt lịch thu gom, thanh toán tiền rác, trao đổi đồ cũ…, giải pháp số hóa mạng lưới quản lý rác thải và thanh toán online của Grac còn tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thu gom và quản lý rác thải ở các địa phương.
Con người mất đuôi thế nào?

Con người mất đuôi thế nào?

Không như tổ tiên của mình, con người đã mất đi chiếc đuôi và không còn đu người qua các cành cây nữa. Nhưng vì sao chiếc đuôi lại tiêu biến? Nghiên cứu mới đây từ Bệnh viện NYU Langone Health và Trường Y NYU Grossman có thể đưa ra câu trả lời.
Phát hiện cây hóa thạch lâu đời nhất thế giới

Phát hiện cây hóa thạch lâu đời nhất thế giới

Những cây hóa thạch lâu đời nhất thế giới, có niên đại đến 390 triệu năm, đã được tìm thấy ở các vách đá sa thạch dọc theo bờ biển Devon và Somerset ở Anh.
Phát hiện loài kỳ nhông mới ở Việt Nam và Trung Quốc

Phát hiện loài kỳ nhông mới ở Việt Nam và Trung Quốc

Hiện tại, loài mới này chưa rơi vào tình trạng bị đe dọa, nhưng các nhà khoa học lưu ý rằng ở một số khu vực, môi trường sống của chúng bị chia cắt.
Dùng vệ tinh đo carbon trong các đầm lầy than bùn

Dùng vệ tinh đo carbon trong các đầm lầy than bùn

Nhờ các phép đo độ cao từ vệ tinh, các nhà nghiên cứu của MIT và Singapore đã có thể đo lường lượng carbon trong đầm lầy mà không cần lấy mẫu tại chỗ tốn nhiều công sức.
Quạ và ác là xây tổ bằng dây thép gai chống chim

Quạ và ác là xây tổ bằng dây thép gai chống chim

Nghiên cứu mới cho thấy khả năng thích nghi kỳ diệu với môi trường đô thị của hai loài chim thuộc họ quạ.
Phục hồi rừng ngập mặn sau bão

Phục hồi rừng ngập mặn sau bão

Sau mỗi cơn bão lớn, liệu có nên dọn dẹp các thân cây ngã đổ trong rừng ngập mặn, hay cứ để mặc chúng tự phân hủy? Một nhóm các nhà khoa học đã nghiên cứu quá trình tự phục hồi của rừng ngập mặn Cần Giờ sau siêu bão Durian để tìm kiếm câu trả lời.