Trang chủ Search

bỏ-tù - 23 kết quả

Lea Ypi: Ở giao điểm giữa nghệ thuật, triết học và sử ký

Lea Ypi: Ở giao điểm giữa nghệ thuật, triết học và sử ký

Có thể dùng hư cấu để đi tìm sự thật không? Có thể dùng văn chương để làm sâu sắc triết học và lịch sử không? Đó là những câu hỏi mà Lea Ypi, giáo sư môn Lý thuyết Chính trị tại Trường Kinh tế London, đặt ra để thảo luận trong buổi tọa đàm mới đây tại Hà Nội.
Những bức thư thất lạc hé lộ thêm về cuộc sống của người Pháp thế kỷ 18

Những bức thư thất lạc hé lộ thêm về cuộc sống của người Pháp thế kỷ 18

Hơn 100 bức thư do người yêu, vợ, thành viên gia đình… viết cho các thủy thủ người Pháp từ 265 năm trước - nhưng đến tận bây giờ mới được mở ra, hé lộ những điều sâu sắc và ngọt ngào trong cuộc sống người Pháp giữa thế kỷ 18.
Hà Lan biến nhà tù thành khách sạn

Hà Lan biến nhà tù thành khách sạn

Trong khi nhiều quốc gia trên thế giới đang phải vật lộn với tình trạng nhà tù quá tải thì Hà Lan lại thiếu tù nhân. Không còn ai để nhốt, chính quyền buộc phải tính đến phương án đóng cửa các nhà tù.

Hà Lan biến nhà tù thành khách sạn

Trong khi nhiều quốc gia trên thế giới đang phải vật lộn với tình trạng nhà tù quá tải thì Hà Lan lại thiếu tù nhân. Không còn ai để nhốt, chính quyền buộc phải tính đến phương án đóng cửa các nhà tù.
Bầu cử tổng thống mới ở Brazil: Những hy vọng cho khoa học

Bầu cử tổng thống mới ở Brazil: Những hy vọng cho khoa học

Giới khoa học Brazil kỳ vọng vào một tương lai sáng sủa khi ứng cử viên tổng thống Luiz Inácio Lula da Silva, người đã từng đảm nhiệm vai trò Tổng thống và có mối quan tâm đặc biệt đến khoa học, đang dẫn đầu các cuộc thăm dò trước bầu cử.
Luật kỳ thị người xấu xí

Luật kỳ thị người xấu xí

Trong vài thập kỷ ở cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, nhiều thành phố và tiểu bang của Mỹ đã ban hành luật cấm những người khiếm khuyết về mặt hình thức không được xuất hiện tại nơi công cộng.
Một thế hệ đột biến ra đời trong kỷ nguyên kỹ thuật số

Một thế hệ đột biến ra đời trong kỷ nguyên kỹ thuật số

“Cô bé ngón tay” thuộc chủ đề yêu thích của tác giả Michel Serres: những vấn đề của thế hệ trẻ lớn lên trong một thế giới đầy biến động, bị cuốn vào dòng xoáy của những thay đổi nhanh đến chóng mặt, có thể so sánh với giai đoạn kết thúc của Đế chế La Mã hay sự xuất hiện của kỷ nguyên Khai sáng.
KH&CN của Trung Quốc: Bí mật đằng sau sự vươn lên

KH&CN của Trung Quốc: Bí mật đằng sau sự vươn lên

Một cái nhìn toàn diện quá trình phát triển KH&CN nhanh chóng của Trung Quốc cho thấy cách chính phủ định hướng đầu tư và lập kế hoạch – bất chấp hàng núi khiếu nại về những vấn đề gian lận.
Nguyễn Ái Quốc: Một tấm gương làm khoa học

Nguyễn Ái Quốc: Một tấm gương làm khoa học

Trong bài viết này, tôi thử phân tích tấm gương làm khoa học của Nguyễn Ái Quốc. Tài liệu tôi sử dụng là bài: Một vài tư liệu về thời gian bác viết “ Những người bị áp bức “hay “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Công Thị Nghĩa tức Thu Trang đăng trong tập san Khoa học xã hội, số 5 tháng 12 năm 1978 của Hội Khoa học Xã hội Việt Nam tại Pháp.
Người Kurd: Dân tộc không có quốc gia

Người Kurd: Dân tộc không có quốc gia

Người Kurd đóng vai trò trung tâm trong nhiều vấn đề nhạy cảm ở Trung Đông, từ giải quyết xung đột ở Syria cho đến cuộc chiến chống Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS). Dù vậy, người Kurd cho đến nay vẫn được coi là dân tộc không có quốc gia.