Trang chủ Search

Vân-Nam - 100 kết quả

Hệ hang động miền Bắc Việt Nam: Mức độ đa dạng thực vật?

Hệ hang động miền Bắc Việt Nam: Mức độ đa dạng thực vật?

Cơ sở dữ liệu hình thái, sinh thái của các loài thực vật trong hang động miền Bắc Việt Nam do các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam xây dựng được kỳ vọng sẽ là căn cứ đáng tin cậy giúp phát triển bền vững nguồn gene các loài thực vật quý hiếm, đặc hữu, có giá trị, đồng thời góp phần khôi phục hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi
Phát hiện loài thằn lằn chân ngón mới ở Lào Cai

Phát hiện loài thằn lằn chân ngón mới ở Lào Cai

Loài mới được đặt theo tên của PGS.TS Phạm Văn Lực, nguyên Giám đốc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, một nhà động vật học có đóng góp to lớn cho việc nghiên cứu về đa dạng sinh học ở Việt Nam.
Phát hiện loài kỳ nhông mới ở Việt Nam và Trung Quốc

Phát hiện loài kỳ nhông mới ở Việt Nam và Trung Quốc

Hiện tại, loài mới này chưa rơi vào tình trạng bị đe dọa, nhưng các nhà khoa học lưu ý rằng ở một số khu vực, môi trường sống của chúng bị chia cắt.
Còn thiếu các nghiên cứu về lưu vực sông Hồng phần nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam

Còn thiếu các nghiên cứu về lưu vực sông Hồng phần nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam

Việc dự báo dòng chảy ở phần thượng lưu vực sông Hồng nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam là yếu tố quan trọng để tăng cường hiệu quả quản lý tài nguyên nước, cũng như kịp thời chuẩn bị cho các tình huống hạn hán.
Phát hiện loài rắn mới trên đỉnh Fansipan

Phát hiện loài rắn mới trên đỉnh Fansipan

Tên loài mới được đặt theo tên dân tộc H'mông, để tri ân những người dẫn đường bản địa đã đồng hành cùng các tác giả trong quá trình thực hiện dự án bảo tồn các loài lưỡng cư tại Fansipan từ năm 2017 tới nay.
Hốt Tất Liệt - Người khiến tiền giấy trở nên phổ biến

Hốt Tất Liệt - Người khiến tiền giấy trở nên phổ biến

Khi du hành đến Trung Quốc vào cuối thế kỷ 13 dưới sự cai trị của triều Nguyên (1271 – 1368), Marco Polo (1254 – 1324) đã sốc vì thấy người dân nơi đây sử dụng tiền giấy trong mọi giao dịch thường ngày.
Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Những loài mới này đang chịu áp lực rất lớn từ nạn phá rừng, môi trường sống bị phá hủy, phát triển đường sá, ô nhiễm, dịch bệnh lây lan do các hoạt động của con người
Cuộc chiến đập thủy điện giữa các quốc gia

Cuộc chiến đập thủy điện giữa các quốc gia

Nhân hội nghị Liên hợp quốc tại New York về tiếp cận nguồn nước toàn cầu diễn ra tại New York, AFP đã xem xét 5 siêu dự án xây đập với những hậu quả khác nhau, tùy thuộc vào việc bạn sống ở thượng nguồn hay hạ lưu.
Bộ não hóa thạch lâu đời nhất thế giới

Bộ não hóa thạch lâu đời nhất thế giới

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science vào ngày 24/11, giáo sư Nicholas Strausfeld tại Đại học Arizona (Mỹ) và các cộng sự đã phát hiện bộ não hóa thạch lâu đời nhất thế giới tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc có niên đại lên tới 525 triệu năm.
Động vật đầu tiên phát triển bộ xương

Động vật đầu tiên phát triển bộ xương

Một bộ sưu tập hóa thạch tại Trung Quốc có niên đại hơn nửa tỷ năm đã tiết lộ hình dạng của loài động vật đầu tiên tạo ra bộ xương, giúp các nhà nghiên cứu giải đáp bí ẩn tồn tại hàng thế kỷ về quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái đất.