Trang chủ Search

Trương-Tửu - 6 kết quả

Một lịch sử độc đáo về tiểu thuyết Việt Nam hiện đại

Một lịch sử độc đáo về tiểu thuyết Việt Nam hiện đại

"Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925 – 1945" của GS. Bùi Xuân Bào có lẽ là nghiên cứu đầu tiên về sự khai sinh và tiến trình của thể loại tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ Việt Nam, một thể loại quan trọng bậc nhất của văn học hiện đại.
“Ý hệ”: Nghiên cứu về lịch sử của ý thức sai

“Ý hệ”: Nghiên cứu về lịch sử của ý thức sai

Chuyên khảo của David Hawkes nằm trong lịch sử vấn đề về ý luận trong các nghiên cứu đồng thuận với tư tưởng của Marx, cho nên cần được diễn giải dựa trên bối cảnh trí tuệ ấy.
Một thức nhận về văn hóa Việt Nam

Một thức nhận về văn hóa Việt Nam

So với 7 tuyển tập về văn hóa Việt Nam đã in của Phan Ngọc, "Một thức nhận về văn hóa Việt Nam" có hai phương diện khu biệt: đây là lần đầu ông giải thích ngắn gọn và rạch ròi về tiền đề nhất quán trong các tác phẩm từ đầu thập niên 1960 của mình và cách trình bày của ông triệt để toán học.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Ít ai ngờ "Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam" gần như là chuyên luận văn chương tầm cỡ cuối cùng của Trương Tửu. Đáng nói hơn, điều mà chính Trương Tửu cũng không lường được là cuốn sách này lại bị phê phán ở điểm ông nhọc công chăm chút nhất: viết lịch sử văn học Việt Nam theo nhãn quan và phương pháp Mác-xít.
Kinh Thi Việt Nam

Kinh Thi Việt Nam

Kinh Thi Việt Nam (1940) của Trương Tửu (1913-1999) từng tồn tại ở một khoảng im ắng kéo dài, nhưng giờ đây nhìn lại, công trình này rất xứng đáng để đọc một cách cẩn thận và hơn nữa, để có thể giải thích vì sao, nó chưa phải là đỉnh cao nhưng là bước ngoặt quan trọng trong đời học thuật Trương Tửu.