Trang chủ Search

Sông-Tiền - 35 kết quả

Bến Tre: Xây dựng quy trình nuôi cá bông lau trong ao đất

Bến Tre: Xây dựng quy trình nuôi cá bông lau trong ao đất

Phân viện nghiên cứu hải sản Miền Nam vừa xây dựng quy trình ương dưỡng và nuôi cá bông lau trong ao đất tại huyện Bình Đại, Bến Tre, giúp bảo tồn nguồn lợi tự nhiên và chủ động con giống cho nghề nuôi trồng thủy sản.
Nghiên cứu đa dạng di truyền của các loài cá da trơn ở đồng bằng sông Cửu Long

Nghiên cứu đa dạng di truyền của các loài cá da trơn ở đồng bằng sông Cửu Long

Nghiên cứu do Trường Đại học Cần Thơ thực hiện xác nhận sự biến mất của hai loài cá da trơn và xác định tên khoa học của một loài cá da trơn khác.
Vĩnh Long: Thử nghiệm chống sạt lở bờ sông bằng vật liệu tái chế

Vĩnh Long: Thử nghiệm chống sạt lở bờ sông bằng vật liệu tái chế

Trung tâm Công nghệ môi trường ENTEC đã nghiên cứu, chế tạo vật liệu tái chế từ rác thải nhựa và phế thải nông nghiệp, ứng dụng chống sạt lở bờ sông của tỉnh Vĩnh Long.
An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

Ở một quốc gia 62% nguồn nước mặt là từ các nguồn xuyên biên giới như Việt Nam, an ninh nguồn nước và quản lý nước xuyên biên giới có thực sự đóng vai trò quan trọng trong một tương lai phát triển bền vững?
WWF Việt Nam: Đồng bằng sông Cửu Long có thể cạn kiệt cát vào năm 2035

WWF Việt Nam: Đồng bằng sông Cửu Long có thể cạn kiệt cát vào năm 2035

Đến năm 2035, khi hoạt động khai thác cát và xây dựng đập thuỷ điện đẩy vùng đồng bằng sông Cửu Long vào cảnh cạn kiệt cát, danh xưng “vựa lúa” sẽ chỉ còn là dĩ vãng.
15 mô hình sinh kế thích ứng với xâm nhập mặn tại Vĩnh Long

15 mô hình sinh kế thích ứng với xâm nhập mặn tại Vĩnh Long

Viện Khí tượng Thủy văn Hải văn và Môi trường đề xuất ứng dụng 15 mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn tại các địa phương của tỉnh Vĩnh Long.
Cao điểm xâm nhập mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Cao điểm xâm nhập mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Dòng chảy mùa khô năm 2023 tiếp tục sụt giảm, dự báo xâm nhập mặn lớn nhất mùa khô năm nay vào cuối tháng 2 đến tháng 3. Xâm nhập mặn trên các sông chính tại ĐBSCL sẽ vào sâu hơn so với trung bình nhiều năm.
Mô hình toán kết nối các yếu tố hải văn: Xây dựng bản đồ rủi ro ngập lụt chính xác hơn

Mô hình toán kết nối các yếu tố hải văn: Xây dựng bản đồ rủi ro ngập lụt chính xác hơn

Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (Việt Nam) và Đại học Southampton (Vương quốc Anh) đã sử dụng mô hình toán kết nối các yếu tố hải văn vùng biển, dòng chảy trên sông và thủy văn trên lưu vực để tính toán tích hợp nhiều nguyên nhân ngập lụt cho khu vực ven biển ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Muôn đời nay, những người làm nông nghiệp ven con sông lớn như Mekong được hưởng dòng nước mát lành, cuồn cuộn phù sa mà không hề biết rằng, chính việc “tích cóp” những hạt phù sa, bùn cát màu mỡ ấy ở lòng sông đã nuôi sống hệ sinh thái nơi đây và giúp họ phần nào thoát khỏi hạn mặn. Nay, nguồn bổ sung ấy đã bị các đập thượng nguồn giữ lại…
Phần mềm Dự báo hạn mặn ở ĐBSC: Dự báo thủy triều trên hai vạn điểm theo thời gian thực

Phần mềm Dự báo hạn mặn ở ĐBSC: Dự báo thủy triều trên hai vạn điểm theo thời gian thực

Nỗi lo con nước lên xuống và xâm nhập mặn từng cánh đồng hay vườn cây ăn trái của những người nông dân ĐBSCL giờ đây đã phần nào được giải tỏa với kết quả nghiên cứu của PGS.TS Nghiêm Tiến Lam và cộng sự tại ĐH Thủy lợi.