Trang chủ Search

PCR - 155 kết quả

Liệu pháp tế bào gốc: Cơ hội mới trong điều trị thoái hóa võng mạc

Liệu pháp tế bào gốc: Cơ hội mới trong điều trị thoái hóa võng mạc

Các nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng gần đây đã cho thấy tế bào gốc là liệu pháp hứa hẹn mở ra cơ hội điều trị thoái hóa võng mạc, nguyên nhân gây mất thị lực, dẫn tới mù lòa hàng đầu ở người lớn tuổi.
Phòng chống dịch tả lợn châu Phi: Những biện pháp then chốt

Phòng chống dịch tả lợn châu Phi: Những biện pháp then chốt

Việc khắc phục những lỗ hổng trong quá trình áp dụng các quy trình an toàn sinh học là yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả phòng chống dịch tả lợn châu Phi, nhất là trong bối cảnh sau mưa lũ khiến nguy cơ bùng phát dịch bệnh trên vật nuôi tăng cao.
Đĩa thạch ChromAgar CRE: Thay đổi cách tầm soát vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh

Đĩa thạch ChromAgar CRE: Thay đổi cách tầm soát vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh

Không chỉ góp phần cải thiện đáng kể hiệu quả của quá trình điều trị vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh ở cá nhân, đĩa thạch ChromAgar CRE, một sáng chế của nhóm nhà khoa học ở TPHCM, còn có thể nâng cao khả năng kiểm soát lây nhiễm những vi khuẩn nguy hiểm này trong toàn bộ hệ thống y tế.
Dơi có thể là ổ chứa virus gây bệnh xoắn khuẩn vàng da

Dơi có thể là ổ chứa virus gây bệnh xoắn khuẩn vàng da

Một nhóm nghiên cứu gồm các nhà khoa học Nga và Việt Nam làm việc tại Viện Nghiên cứu Dịch tễ học Trung ương Nga, Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga, Viện Sốt rét-ký sinh trùng quốc gia đã phát hiện về một ổ chứa mầm bệnh Leptospira mới.
Phát triển công cụ phân biệt các loại thịt

Phát triển công cụ phân biệt các loại thịt

Trong bối cảnh nhiều cơ sở sản xuất thịt “hô biến” các loại thịt khác nhau thành thịt bò, các nhà khoa học Việt Nam gần đây đã phát triển những công cụ hỗ trợ các cơ quan quản lý về an toàn thực phẩm giám sát thành phần trong thịt hoặc trong sản phẩm từ thịt.
Thiết lập quy trình realtime PCR phát hiện Decapod Iridescent Virus 1 gây bệnh trên tôm

Thiết lập quy trình realtime PCR phát hiện Decapod Iridescent Virus 1 gây bệnh trên tôm

DIV1-ATPase real-time PCR và DIV1-MCP real-time PCR là hai quy trình phát hiện gene đích khác nhau (ATPase và MCP), do đó có thể sử dụng kiểm tra chéo trong trường hợp mẫu có kết quả xét nghiệm nghi ngờ.
Đón đọc KHPT số 1291 từ ngày 9/5 đến 15/5/2024

Đón đọc KHPT số 1291 từ ngày 9/5 đến 15/5/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Dữ liệu đầu tiên về cộng đồng vi khuẩn nội sinh của cây điều tại Tây Nguyên

Dữ liệu đầu tiên về cộng đồng vi khuẩn nội sinh của cây điều tại Tây Nguyên

Hai nhà khoa học của Viện Công nghệ sinh học và Môi trường, ĐH Tây Nguyên đã xây dựng được một bộ dữ liệu đầu tiên về cộng đồng vi khuẩn nội sinh của cây điều Đắk Lắk.
Hướng đi mới trong điều trị bệnh nhân bị u vú khó chẩn đoán

Hướng đi mới trong điều trị bệnh nhân bị u vú khó chẩn đoán

Mới đây, các nhà khoa học Australia đã phát hiện các dấu ấn sinh học mới của khối u diệp thể vú, qua đó mở ra triển vọng trong việc điều trị bệnh nhân bị u vú khó chẩn đoán và hiếm gặp này.
Phát hiện virus DIV1 gây bệnh trên tôm bằng quy trình real-time PCR

Phát hiện virus DIV1 gây bệnh trên tôm bằng quy trình real-time PCR

Nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu và đưa ra quy trình real-time PCR phát hiện virus khiến tôm chết hàng loạt, giúp ngăn bệnh lây lan trên diện rộng.