Trang chủ Search

Kyoto - 123 kết quả

Vì sao bàn phím được sắp xếp theo kiểu QWERTY?

Vì sao bàn phím được sắp xếp theo kiểu QWERTY?

Câu chuyện về nguồn gốc thực sự của phát minh này từ lâu đã là chủ đề gây tranh cãi. Trong khi một số người cho rằng nó được tạo ra để tránh làm kẹt máy đánh chữ, những người khác lại khẳng định nó có liên quan đến điện báo.
Nhật Bản phóng vệ tinh bằng gỗ đầu tiên lên vũ trụ

Nhật Bản phóng vệ tinh bằng gỗ đầu tiên lên vũ trụ

Vệ tinh mang tên “LignoSat” này sẽ được thử nghiệm trong không gian, đánh dấu sự khởi đầu của một kỷ nguyên mới, nơi gỗ có thể trở thành vật liệu chủ chốt cho các nhiệm vụ khám phá Mặt Trăng và Sao Hỏa trong tương lai.
Động vật phản ứng thế nào trước cái chết?

Động vật phản ứng thế nào trước cái chết?

Sự ra đi của một sinh linh luôn gợi lên trong chúng ta những cảm xúc xót xa, đau buồn, tiếc nuối. Loài người đã phát triển nhiều nhiều cách thức để đối mặt với cái chết từ nhiều thiên niên kỷ trước. Thế còn các loài động vật khác thì sao? Làm sao chúng hiểu và phản ứng thế nào trước cái chết?
Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Một thập niên sau khi đón nhận các giống ngô biến đổi gene đầu tiên, việc ứng dụng các công nghệ sinh học mới về gene ở Việt Nam vẫn còn èo uột. Liệu chúng ta có bỏ lỡ các cơ hội tỉ đô, thậm chí không có nhiều giải pháp cho nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu?
Khả năng âm nhạc của động vật

Khả năng âm nhạc của động vật

Khả năng âm nhạc không chỉ giới hạn ở con người mà còn xuất hiện ở nhiều động vật khác. Các nghiên cứu gần đây cho thấy một số loài động vật có thể cảm nhận nhịp điệu và thậm chí nhảy múa theo nhạc, tương tự như con người.
Khai mạc Trường hè Khoa học Việt Nam lần thứ 11

Khai mạc Trường hè Khoa học Việt Nam lần thứ 11

Trường hè VSSS11, khai mạc ngày 19/8, sẽ giảng kiến thức khoa học cho 150 học viên được tuyển chọn kỹ lưỡng từ hơn 800 hồ sơ ứng tuyển, đại diện cho nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau.
Thị trường tín chỉ carbon: Hiệu quả thực tế đến đâu?

Thị trường tín chỉ carbon: Hiệu quả thực tế đến đâu?

Sau gần 30 năm đi vào vận hành, thị trường tín chỉ carbon đã thể hiện nhiều điểm bất hợp lý và xa rời thực tế của nó trong công cuộc chống biến đổi khí hậu
Nhật Bản: Tăng tài trợ cạnh tranh có giúp tăng chất lượng nghiên cứu?

Nhật Bản: Tăng tài trợ cạnh tranh có giúp tăng chất lượng nghiên cứu?

Quỹ Đại học trị giá 10 nghìn tỷ Yên (62 tỷ USD) của Nhật Bản vừa chọn được ứng viên cho vòng tài trợ đầu tiên. Câu hỏi được nhiều người quan tâm lúc này là liệu tăng tài trợ cạnh tranh có thể giúp giáo dục đại học Nhật Bản lấy lại các vị thế quốc tế đã mất hay không.
Từ nấm mốc tới thuốc statin trị mỡ máu

Từ nấm mốc tới thuốc statin trị mỡ máu

Bệnh tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, cướp đi sinh mạng của 17,9 triệu người mỗi năm. Một trong những nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này là người bệnh có hàm lượng cholesterol cao. Trước đây, chúng ta chưa có loại thuốc hiệu quả để tác động tới vấn đề nêu trên.
Vệ tinh bằng gỗ mở ra kỷ nguyên khám phá không gian ít ô nhiễm hơn

Vệ tinh bằng gỗ mở ra kỷ nguyên khám phá không gian ít ô nhiễm hơn

Các nhà nghiên cứu đã tiết lộ vệ tinh bằng gỗ đầu tiên trên thế giới vào tháng trước, và cho biết vật liệu này sẽ bền vững hơn và ít gây ô nhiễm hơn so với kim loại được sử dụng trong các vệ tinh hiện nay.