Trang chủ Search

IM - 305 kết quả

Barbara McClintock: Khám phá một số gene nhảy

Barbara McClintock: Khám phá một số gene nhảy

Trong phần lớn thế kỷ 20, người ta cho rằng các gene là những thực thể ổn định được sắp xếp theo một mô hình tuyến tính có trật tự trên nhiễm sắc thể, giống như những hạt cườm trên một sợi dây. Vào cuối những năm 1940, Barbara McClintock đã thách thức các khái niệm đương thời về khả năng của gene khi bà khám phá ra một số gene có thể di động.
Khoa học đằng sau tiếng cười

Khoa học đằng sau tiếng cười

Khi nghe tiếng cười vang lên, chúng ta thường coi đây là tín hiệu của niềm vui. Nhưng bạn có biết tiếng cười còn có nhiều ý nghĩa hơn thế?
Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Các loài mới không tự nhiên xuất hiện, chỉ là có nhiều lý do khiến các nhà khoa học ngày nay mới biết đến chúng.
Morus - Sản xuất protein thay thế từ tằm

Morus - Sản xuất protein thay thế từ tằm

Morus có trụ sở tại Tokyo, Nhật Bản, đang sử dụng tằm (kaiko) để cung cấp nguyên liệu thô cho các ngành công nghiệp khác nhau như thực phẩm và thức ăn chăn nuôi.
Vải lụa triệt tiếng ồn tạo không gian yên tĩnh

Vải lụa triệt tiếng ồn tạo không gian yên tĩnh

Các nhà nghiên cứu đã thiết kế ra một loại vải mỏng như sợi tóc có khả năng giảm tiếng ồn truyền trong căn phòng, với cơ chế vô cùng nhỏ gọn và hiệu quả.
Gỡ bỏ bẫy dây ở các khu bảo tồn?

Gỡ bỏ bẫy dây ở các khu bảo tồn?

Việc đặt bẫy đang gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học trên khắp các khu bảo tồn nhiệt đới, dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài và gây nguy hiểm cho sức khỏe của hệ sinh thái rừng ở Đông Nam Á.
Nhiễm COVID-19 “đột phá” thay đổi tế bào miễn dịch

Nhiễm COVID-19 “đột phá” thay đổi tế bào miễn dịch

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu miễn dịch La Jolla (LJI) cho thấy người đã tiêm vaccine COVID-19 và sau đó bị nhiễm “đột phá” đã được ‘trang bị’ đầy đủ khả năng chống lại các lây nhiễm SARS-CoV-2 trong tương lai.
Phản ứng của động vật với nhật thực toàn phần?

Phản ứng của động vật với nhật thực toàn phần?

Người cổ đại coi những hiện tượng thiên văn như Mặt trăng “ăn” Mặt trời là điềm gở. Thời nay, con người hiện đại lại thích thú mỗi khi nhật thực xảy ra. Còn các loài động vật sẽ phản ứng thế nào khi trời đất tối sầm lại giữa ban ngày? Chúng ta hãy cùng các nhà khoa học tìm hiểu nhé.
Siêu năng lực của con người

Siêu năng lực của con người

Phần lớn chúng ta chỉ sử dụng một phần nhỏ tiềm năng của bản thân. Bất kể là do rèn luyện hay gene di truyền, ngay cả những người bình thường cũng có thể phát triển những khả năng phi thường.
Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Trong cuốn sách mới nhất của mình, Peter Frankopan chỉ ra, bất chấp công nghệ phát triển đến mức độ tinh vi nào đi nữa thì vị trí bấp bênh của nhân loại trước các thảm họa tự nhiên vẫn không đổi.