Trang chủ Search

Duy-Khoa - 32 kết quả

Năm bước đến ISEF

Năm bước đến ISEF

Với kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu giáo dục STEM tại Mỹ, đồng thời là thành viên ban giám khảo Hội thi Khoa học và Kỹ thuật ISEF 2024, TS. Nguyễn Thành Hải, ĐH Missouri, đề xuất một số giải pháp giúp học sinh Việt Nam gặt hái nhiều thành công hơn nữa tại các sân chơi khoa học quốc tế lớn.
Nghiên cứu khoa học - kỹ thuật trong trường phổ thông: Bước đột phá phát triển tư duy

Nghiên cứu khoa học - kỹ thuật trong trường phổ thông: Bước đột phá phát triển tư duy

Thực hiện nghiên cứu khoa học - kỹ thuật ở trường phổ thông trong điều kiện nước ta còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng lợi ích mang lại cho nhà trường, giáo viên và học sinh là không thể đong đếm.
Điện thoại thông minh – phòng thí nghiệm thời 4.0

Điện thoại thông minh – phòng thí nghiệm thời 4.0

Sử dụng các thiết bị điện tử thông minh trong dạy học đã trở nên phổ biến trên thế giới, đặc biệt là trong và sau đại dịch COVID. Trong đó, trên điện thoại thông minh hiện nay đã có nhiều cảm ứng (ánh sáng, âm thanh), đo vận tốc, gia tốc, khoảng cách…, cho phép cập nhật dữ liệu liên tục và thực hiện thí nghiệm ảo.
F.A. Hayek và những cảnh báo về chủ nghĩa duy khoa học

F.A. Hayek và những cảnh báo về chủ nghĩa duy khoa học

Đó là những cảnh báo mạnh mẽ chống lại tình trạng lạm dụng lý tính và khuynh hướng duy khoa học trong nghiên cứu xã hội, bắt chước một cách mù quáng cách tiếp cận trong nghiên cứu thế giới tự nhiên.
Đón đọc KHPT số 1247 từ ngày 06/07 đến 12/07/2023

Đón đọc KHPT số 1247 từ ngày 06/07 đến 12/07/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Healthtech có thể bứt phá ở Việt Nam

Healthtech có thể bứt phá ở Việt Nam

Healthtech (công nghệ y tế) đang trở thành một lĩnh vực đầy tiềm năng ở Việt Nam. Bài phân tích sau đến từ TS. Đặng Phạm Thiên Duy, Khoa Kinh doanh tại Đại học RMIT Việt Nam.
Nhà hóa học đoạt giải Nobel: Bắt đầu học hóa từ lớp 8 là hơi muộn

Nhà hóa học đoạt giải Nobel: Bắt đầu học hóa từ lớp 8 là hơi muộn

Theo GS Morten Peter Meldal, Nobel Hóa học năm 2022, hóa học có ở xung quanh chúng ta và trẻ em nên được tiếp xúc sớm với các chương trình đào giảng dạy hóa học khác nhau, đặc biệt là trực quan hóa.
Một thử nghiệm mới với dòng sách phương pháp nghiên cứu

Một thử nghiệm mới với dòng sách phương pháp nghiên cứu

TS Phạm Hiệp (Giám đốc Nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục EdLab Asia) vừa cùng các cộng sự xuất bản cuốn “Từng bước nhập môn nghiên cứu khoa học xã hội” với những thử nghiệm mới trong viết và thiết kế sách.
Thi khoa học - kỹ thuật: Muốn hái quả phải trồng cây

Thi khoa học - kỹ thuật: Muốn hái quả phải trồng cây

Làm thế nào để cuộc thi khoa học - kỹ thuật dành cho học sinh trung học thoát khỏi tiếng xấu như một cuộc thi mang tính phong trào và thiếu chiều sâu, nơi thật giả lẫn lộn, là câu hỏi đáng để thảo luận hơn thay vì đơn thuần chỉ trích nó.
CLB STEM: Tạo ưu thế cho hồ sơ vào đại học

CLB STEM: Tạo ưu thế cho hồ sơ vào đại học

Phần lớn các trường phổ thông còn e ngại việc tổ chức CLB STEM, nhưng theo TS. Đặng Văn Sơn, giám đốc Học viện Sáng tạo S3, đơn vị điều phối một chương trình hiếm hoi hỗ trợ đưa giáo dục STEM đến các trường THPT trên cả nước, cho rằng, hình thức ngoại khóa này sẽ ngày càng trở nên phổ biến do phương thức xét tuyển đại học đang thay đổi mạnh mẽ.