Trang chủ Search

Châu-Đốc - 31 kết quả

Tái chế đất bùn nạo vét thành vật liệu san lấp

Tái chế đất bùn nạo vét thành vật liệu san lấp

Các nhà nghiên cứu ở Viện Thủy công (Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam) đã chế tạo thành công phụ gia để cứng hóa đất bùn nạo vét để sử dụng trong san lấp mặt bằng, góp phần thay thế nguồn cát đang ngày khan hiếm, đồng thời giảm bớt gánh nặng môi trường về đất bùn nạo vét.
NướcGPT: Giải mã xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long

NướcGPT: Giải mã xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long

Một sáng kiến mang tên "NướcGPT" sẽ cung cấp công cụ mới để hỗ trợ người dân quản lý xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Ủy hội sông Mekong: Mực nước sông Mê Kông dâng nhanh do mưa và thủy điện xả nước

Ủy hội sông Mekong: Mực nước sông Mê Kông dâng nhanh do mưa và thủy điện xả nước

Nguyên nhân của mực nước đang lên là tình hình mưa lớn trên khắp khu vực sông Mê Kông - bắt đầu từ ngày 5 tháng 8. ở hầu hết các trạm quan trắc, mực nước đều vượt quá các chỉ số trung bình trước đó.
Cao điểm xâm nhập mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Cao điểm xâm nhập mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Dòng chảy mùa khô năm 2023 tiếp tục sụt giảm, dự báo xâm nhập mặn lớn nhất mùa khô năm nay vào cuối tháng 2 đến tháng 3. Xâm nhập mặn trên các sông chính tại ĐBSCL sẽ vào sâu hơn so với trung bình nhiều năm.
Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Muôn đời nay, những người làm nông nghiệp ven con sông lớn như Mekong được hưởng dòng nước mát lành, cuồn cuộn phù sa mà không hề biết rằng, chính việc “tích cóp” những hạt phù sa, bùn cát màu mỡ ấy ở lòng sông đã nuôi sống hệ sinh thái nơi đây và giúp họ phần nào thoát khỏi hạn mặn. Nay, nguồn bổ sung ấy đã bị các đập thượng nguồn giữ lại…
Nguy cơ hạn mặn nghiêm trọng ở ĐBSCL do nhà máy thủy điện Trung Quốc giảm xả nước

Nguy cơ hạn mặn nghiêm trọng ở ĐBSCL do nhà máy thủy điện Trung Quốc giảm xả nước

Lượng nước chảy ra tại nhà máy thủy điện Cảnh Hồng (Jinghong) ở Trung Quốc sẽ giảm hơn 50% do thử nghiệm thiết bị đập từ ngày 1 - 4 tháng 1, ảnh hưởng đến mực nước sông ở Thái Lan, Lào, Campuchia và có nguy cơ gây hạn mặn lịch sử ở Đồng bằng Sông Cửu Long vào cuối tháng này.
Thủ tướng: Chính phủ xây dựng cơ chế điều phối vùng đủ mạnh cho ĐBSCL

Thủ tướng: Chính phủ xây dựng cơ chế điều phối vùng đủ mạnh cho ĐBSCL

Chính phủ xây dựng cơ chế điều phối vùng đủ mạnh, đủ thẩm quyền, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; xây dựng cơ chế huy động nguồn lực để thực hiện quy hoạch, trong đó ngân sách Trung ương cần bổ sung thêm trên 45.000 tỷ đồng dành riêng cho các chương trình, dự án quan trọng.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Phát triển ĐBSCL theo hướng "thuận thiên”

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Phát triển ĐBSCL theo hướng "thuận thiên”

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh triết lý phát triển ĐBSCL theo hướng “thuận thiên”, tức là dựa vào các quy luật của tự nhiên, không can thiệp thô bạo vào tự nhiên, "nhưng điều này không có nghĩa là cam chịu hay chấp nhận sự sắp đặt của tạo hóa, suy vong hay thịnh phát do chính quyết định và hành động của chúng ta”.
Sài Gòn xưa: Chú Hỷ – Ông vua tàu thủy

Sài Gòn xưa: Chú Hỷ – Ông vua tàu thủy

Người Sài Gòn xưa hay có câu hát ví: “Đi tàu chú Hỷ, ở nhà chú Hỏa”.
Sự cố vỡ đập ở Lào không gây tác động đáng kể tới đồng bằng sông Cửu Long

Sự cố vỡ đập ở Lào không gây tác động đáng kể tới đồng bằng sông Cửu Long

Theo thông tin từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, sự cố vỡ đập ở Lào sẽ không gây tác động đáng kể tới đồng bằng sông Cửu Long, dù có làm mực nước tại đầu nguồn gia tăng thêm khoảng 5 - 10cm trong 4-5 ngày tới.