Trang chủ Search

ắt-hẳn - 65 kết quả

Mật hoa dừa Sokfarm: “Báu vật” mới từ loài cây quen thuộc

Mật hoa dừa Sokfarm: “Báu vật” mới từ loài cây quen thuộc

Dù biết rằng, dừa thực sự là một báu vật của tự nhiên, có khả năng đem đến cả trăm loại sản phẩm hữu dụng nhưng ít người biết rằng, giờ còn có thêm một sản phẩm đặc biệt khác, mật hoa dừa. Và giờ đây, sản phẩm đặc biệt ấy đã được Sokfarm, một doanh nghiệp nhỏ ở Trà Vinh, nâng niu phát triển và giới thiệu nó tới thị trường quốc tế.
Khi nào chăm học trở nên đáng lo?

Khi nào chăm học trở nên đáng lo?

Chăm học là đức tính tốt nhưng trong một số trường hợp, chăm học là dấu hiệu cảnh báo trẻ gặp vấn đề tâm lý.
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.
Hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc: Tái tập trung vào năng lượng hạt nhân

Hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc: Tái tập trung vào năng lượng hạt nhân

Một chương mới cho hợp tác về năng lượng hạt nhân Việt Nam - Hàn Quốc đã được hứa hẹn mở ra từ chuyến thăm và làm việc của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tại Việt Nam, từ ngày 22 đến 24/6/2023.
Bài học phát triển kinh tế từ ChatGPT

Bài học phát triển kinh tế từ ChatGPT

Trong một thập kỷ qua, DNN (mạng nơ-ron học sâu) đã phát triển vượt trội hơn tất cả các công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) khác với những tiến bộ đáng kể trên các lĩnh vực ứng dụng như thị giác máy tính, nhận dạng giọng nói, biên dịch,... Những hệ thống chatbot AI tạo sinh, bao gồm ChatGPT, ra đời cũng là để tiếp tục xu thế này.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Cuộc tọa đàm bàn tròn “Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu và các cách tiếp cận hợp tác nghiên cứu”, do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức vào ngày 22/9/2022 vừa qua, đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?
Chiếu xạ nông sản xuất khẩu: Không chỉ phụ thuộc vào công nghệ

Chiếu xạ nông sản xuất khẩu: Không chỉ phụ thuộc vào công nghệ

Để có giải pháp tổng thể cho bài toán xuất khẩu các mặt hàng nông sản Việt Nam vào những thị trường lớn và nhiều hàng rào kỹ thuật như châu Âu, Mỹ, Nhật Bản…, không chỉ cần nỗ lực của riêng ngành nông nghiệp mà phải có được sự hợp tác liên ngành, liên bộ, đặc biệt giữa Bộ NN&PTNT - Bộ KH&CN - Bộ Công thương.
Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc: Những vấn đề chờ được trả lời

Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc: Những vấn đề chờ được trả lời

Có lẽ, các ý kiến được nêu tại Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc, diễn ra tại Bắc Giang ngày 17/3/2022, mới chỉ phản ánh một phần những vấn đề mà họ vẫn phải đối mặt hằng ngày.
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Kiểm soát ô nhiễm không khí: Khởi đầu cho những chính sách hiệu quả hơn

Kiểm soát ô nhiễm không khí: Khởi đầu cho những chính sách hiệu quả hơn

Dù muộn thì sự ra đời của những chính sách giảm thiểu ô nhiễm không khí hiệu quả dựa trên bằng chứng khoa học vẫn đang được cộng đồng đón chờ.