Trang chủ Search

đoán-trước - 165 kết quả

Trái đất sẽ có Mặt trăng thứ hai?

Trái đất sẽ có Mặt trăng thứ hai?

Cuối tháng trước, một tiểu hành tinh có kích thước bằng một chiếc xe buýt đã bị lực hấp dẫn của Trái đất thu hút và sẽ quay quanh hành tinh của chúng ta như một "Mặt trăng nhỏ" cho đến ngày 25/11. Liệu quả địa cầu của chúng ta sẽ xuất hiện Mặt trăng nữa giống như các ngôi sao khác trong Hệ Mặt trời hay không?
Vì sao Gojek vội vã rút khỏi thị trường Việt Nam?

Vì sao Gojek vội vã rút khỏi thị trường Việt Nam?

Từ ngày 16/9, nền tảng gọi xe và giao đồ ăn Gojek sẽ đóng cửa hoạt động ở Việt Nam, nơi chỉ mang về cho họ 1% doanh thu.
Thực tại không như ta tưởng

Thực tại không như ta tưởng

Trong cuốn Thực tại không như ta tưởng - Hành trình đến hấp dẫn lượng tử, Rovelli hé mở cho chúng ta thấy một trạng thái cực kỳ kỳ lạ của thực tại mà chúng ta đang sống, trong đó không tồn tại vô cực, thời gian và không gian theo cách chúng ta vẫn thường nghĩ.
AI dẫn dắt nhân loại về đâu

AI dẫn dắt nhân loại về đâu

Cuốn sách “Thời đại AI và tương lai loài người chúng ta” đặt ra một câu hỏi trọng tâm: trí tuệ nhân tạo sẽ thay đổi trải nghiệm làm người như thế nào? Cách tiếp cận độc đáo này cho phép độc giả khám phá AI từ một góc nhìn rất rộng, thách thức những quan niệm truyền thống.
François Jullien bàn về chữ Thế

François Jullien bàn về chữ Thế

Trong tiều luận "Bàn về chữ Thế - thiên hướng của muôn vật", François Jullien truy tìm lịch sử và ý nghĩa của thuật ngữ này và vị trí đặc biệt của nó trong văn hóa Trung Quốc, dựa trên các nguồn tài liệu tham khảo trải dài từ thời Chiến quốc cho đến thế kỷ 18.
Cuộc Thập Tự chinh thứ Nhất

Cuộc Thập Tự chinh thứ Nhất

Trong cuốn sách này, Peter Frankopan muốn tìm hiểu và luận giải nguyên nhân thúc đẩy các cuộc Thập Tự chinh từ phía Đông, thay vì xem đó là kết quả của các tham vọng từ giới tăng lữ Công giáo lẫn các quý tộc phương Tây.
David Mills - người đồng bộ thời gian

David Mills - người đồng bộ thời gian

Tiến sĩ Mills là một trong những nhà phát triển tiên phong ARPANET – tiền thân của internet. Song di sản lớn nhất của ông là Giao thức đồng bộ thời gian mạng, một công nghệ nền tảng làm chỗ dựa cho toàn bộ mạng internet hiện đại.
Cơ thể phản ứng thế nào sau bảy ngày nhịn ăn?

Cơ thể phản ứng thế nào sau bảy ngày nhịn ăn?

Để tìm hiểu các cơ quan trong cơ thể trải qua thay đổi như thế nào khi nhịn ăn kéo dài, các nhà khoa học từ Viện Nghiên cứu Đại học Chăm sóc Sức khỏe Chính xác (PHURI) thuộc Đại học Queen Mary ở London và Trường Khoa học Thể thao Na Uy đã hợp tác cùng nghiên cứu, sử dụng kỹ thuật mới đo lường hàng ngàn protein trong máu.
Viễn cảnh Bắc Cực không còn băng vào mùa hè

Viễn cảnh Bắc Cực không còn băng vào mùa hè

Ngôi nhà của gấu Bắc Cực, hải cẩu và hải mã có thể chỉ còn là biển nước trong những tháng mùa hè, kể từ năm 2035, do khí thải từ nhiên liệu hóa thạch.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.