Trang chủ Search

độ-đặc-hiệu - 53 kết quả

Đĩa thạch ChromAgar CRE: Thay đổi cách tầm soát vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh

Đĩa thạch ChromAgar CRE: Thay đổi cách tầm soát vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh

Không chỉ góp phần cải thiện đáng kể hiệu quả của quá trình điều trị vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh ở cá nhân, đĩa thạch ChromAgar CRE, một sáng chế của nhóm nhà khoa học ở TPHCM, còn có thể nâng cao khả năng kiểm soát lây nhiễm những vi khuẩn nguy hiểm này trong toàn bộ hệ thống y tế.
Nhà khoa học VKIST phát triển que thử phát hiện H5N1 trong vài phút

Nhà khoa học VKIST phát triển que thử phát hiện H5N1 trong vài phút

Lo ngại trước nguy cơ virus H5N1 tiến hóa để lây sang người và bùng phát thành đại dịch, một nhóm nghiên cứu tại Viện KH&CN Việt Nam-Hàn Quốc (VKIST) đang hoàn thiện một bộ kit dạng que thử có khả năng phát hiện chính xác virus này ở các mẫu bệnh phẩm thông thường trong vòng vài phút, thay vì vài ngày như hiện nay.
VKIST: Phát triển que thử LFIA theo dõi tái phát và điều trị hiệu quả ung thư

VKIST: Phát triển que thử LFIA theo dõi tái phát và điều trị hiệu quả ung thư

Các nhà khoa học tại Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST) đang phát triển que thử theo nguyên lý hoạt động mới để theo dõi việc tái phát một số bệnh ung thư phổ biến (ung thư vú, ung thư đại trực tràng v.v) hoặc phát hiện các loại virus/vi khuẩn gây bệnh như viêm gan B, H5N1, E.coli, Klebsiella, Pseudomonas aeruginosa.
QUATEST 3: Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm

QUATEST 3: Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm

Bằng phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ (LC-MS) và sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS), Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng 3 (QUATEST 3) có thể xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm, với độ đặc hiệu và độ nhạy cao.
Thiết lập quy trình realtime PCR phát hiện Decapod Iridescent Virus 1 gây bệnh trên tôm

Thiết lập quy trình realtime PCR phát hiện Decapod Iridescent Virus 1 gây bệnh trên tôm

DIV1-ATPase real-time PCR và DIV1-MCP real-time PCR là hai quy trình phát hiện gene đích khác nhau (ATPase và MCP), do đó có thể sử dụng kiểm tra chéo trong trường hợp mẫu có kết quả xét nghiệm nghi ngờ.
Xét nghiệm máu mới giúp phát hiện sớm ung thư đại trực tràng

Xét nghiệm máu mới giúp phát hiện sớm ung thư đại trực tràng

Các nhà nghiên cứu đã phát triển một xét nghiệm máu mới có thể phát hiện chính xác ung thư đại trực tràng từ sớm.
Phát hiện virus DIV1 gây bệnh trên tôm bằng quy trình real-time PCR

Phát hiện virus DIV1 gây bệnh trên tôm bằng quy trình real-time PCR

Nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu và đưa ra quy trình real-time PCR phát hiện virus khiến tôm chết hàng loạt, giúp ngăn bệnh lây lan trên diện rộng.
Xét nghiệm protein để phát hiện giai đoạn sớm của 18 bệnh ung thư

Xét nghiệm protein để phát hiện giai đoạn sớm của 18 bệnh ung thư

Một công ty công nghệ sinh học Hoa Kỳ phát triển một xét nghiệm protein đơn giản nhằm sàng lọc đa ung thư với chi phí rẻ hơn và ít xâm lấn hơn.
Nghiên cứu chỉ dấu sinh học để tầm soát ung thư gan

Nghiên cứu chỉ dấu sinh học để tầm soát ung thư gan

Công trình do PGS.TS.BS. Nguyễn Hoàng Bắc, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, làm chủ nhiệm đề tài, hỗ trợ chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan trên lâm sàng dựa vào các chỉ dấu sinh học đặc trưng và cả chỉ dấu sinh học mới.
Ứng dụng PCR kỹ thuật số trong theo dõi điều trị bệnh bạch cầu mạn dòng tủy

Ứng dụng PCR kỹ thuật số trong theo dõi điều trị bệnh bạch cầu mạn dòng tủy

Nhóm tác giả ở Bệnh viện Truyền máu Huyết học TPHCM đã xây dựng và chuẩn hóa kỹ thuật dPCR trong đánh giá đáp ứng điều trị thuốc ở người bệnh bạch cầu mạn dòng tủy, giúp giúp cho bác sĩ lâm sàng đưa ra quyết định ngưng thuốc cho người bệnh ở thời điểm thích hợp.