Trang chủ Search

đạo-đức-học - 55 kết quả

Ai nộp mình cho tạp chí mạo danh?

Ai nộp mình cho tạp chí mạo danh?

Người ta thường tin rằng các nhà nghiên cứu trở thành nạn nhân của tạp chí mạo danh là do họ ngây thơ, sơ suất; nhưng một nghiên cứu mới đây chỉ ra sự thật không hoàn toàn như vậy.
Chó có thể đã tiến hóa để đọc được cảm xúc của người

Chó có thể đã tiến hóa để đọc được cảm xúc của người

Khả năng cảm nhận được cảm xúc của con người có thể là bẩm sinh ở loài chó và là kết quả của nhiều thế kỷ đồng tiến hóa với con người.
Ngăn chặn hiện tượng đứng tên “ảo”

Ngăn chặn hiện tượng đứng tên “ảo”

Ở bất kể lĩnh vực ngành nghề nào, yêu cầu đối với việc đứng tên cho các kết quả, sản phẩm nghiên cứu đều có quy cách cơ bản giống nhau. Vấn đề nằm ở chỗ, quyền sở hữu trí tuệ của cá nhân tác giả đã được ý thức và thực hiện một cách triệt để hay chưa mà thôi.
Phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm

Phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm

Chiều 28/2, trong khuôn khổ nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng Bộ nguyên tắc và một số hướng dẫn cho phát triển trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm ở Việt Nam, trường ĐH Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế Phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm: Lý luận và thực tiễn.
Bạo lực tràn vào giờ chính khóa: Thách thức chức năng xã hội hóa của nhà trường

Bạo lực tràn vào giờ chính khóa: Thách thức chức năng xã hội hóa của nhà trường

Mỗi khi xảy ra một vụ bạo lực học đường, dư luận lại đặt vấn đề về giáo dục nhân cách trong và ngoài nhà trường hoặc vai trò của người thầy. Tuy vậy, tính chất của vụ việc tập thể học sinh bạo hành cô giáo ở Tuyên Quang mới đây hoàn toàn khác biệt để áp dụng cách tiếp cận thiên về đạo đức nêu trên.
Giới khoa học và chuyên gia đạo đức đề xuất điều chỉnh định nghĩa pháp lý về phôi thai

Giới khoa học và chuyên gia đạo đức đề xuất điều chỉnh định nghĩa pháp lý về phôi thai

Một nhóm các nhà sinh vật học và đạo đức học đề xuất điều chỉnh định nghĩa về phôi thai để việc sử dụng các mô hình phôi thai có thể mang lại nhiều lợi ích nhất cho xã hội.
Dự án Giải trình tự gene trẻ sơ sinh: Phát hiện sớm các bệnh hiếm gặp

Dự án Giải trình tự gene trẻ sơ sinh: Phát hiện sớm các bệnh hiếm gặp

Khoảng 70% bệnh nhân mắc bệnh hiếm gặp là trẻ em, 30% trong số đó ra đi trước khi tròn 5 tuổi. Dự án giải trình tự bộ gen trẻ sơ sinh được kỳ vọng sẽ thay đổi số phận của toàn bộ những đứa trẻ không may mắn mắc bệnh; nhưng liệu tham vọng đó có dễ dàng thực hiện?
Não nhân tạo có ý thức không?

Não nhân tạo có ý thức không?

Trong những thập kỷ qua, các cấu trúc não nhân tạo phát triển trong phòng thí nghiệm đã giúp con người hiểu rõ hơn về các chứng rối loạn thần kinh–tâm thần, từ đó tìm ra phương pháp điều trị thích hợp. Vấn đề đặt ra là liệu chúng có thể trở nên quá giống với bộ não con người và từ đó xuất hiện ý thức hay không?
Vì sao giới công nghệ kêu gọi tạm dừng nghiên cứu AI

Vì sao giới công nghệ kêu gọi tạm dừng nghiên cứu AI

Công nghệ AI đang tạo ra những rủi ro tiềm ẩn mà để ngăn ngừa, chúng ta không thể chỉ trông vào sự tự điều chỉnh của những gã khổng lồ công nghệ.
Ứng dụng Chat GPT vào giáo dục: Phản ứng của các trường đại học

Ứng dụng Chat GPT vào giáo dục: Phản ứng của các trường đại học

Ra mắt chưa đầy nửa năm, những thảo luận xung quanh việc ứng dụng ChatGPT và những trí tuệ nhân tạo tương tự trong giáo dục đã trở thành một chủ đề nóng. Cách mạng công nghệ 4.0 và trí tuệ nhân tạo sẽ định hình sự phát triển của giáo dục đại học thế giới ra sao là một câu hỏi cần được giải đáp.