Trang chủ Search

cấu-trúc - 2789 kết quả

Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Một nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu đâu là sự giống và khác nhau giữa các mô hình đại học công tự chủ ở một số nước, và từ đó trả lời câu hỏi mô hình nào phù hợp với sự phát triển của các trường đại học ở Việt Nam.
John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

Năm 1859, nhà khoa học John Tyndall đã chứng minh các chất khí và hơi nước trong khí quyển là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Bất kỳ sự thay đổi lớn nào về lượng hơi nước hoặc sự gia tăng CO2 trong khí quyển từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch đều có thể làm biến đổi khí hậu.
Kính thiên văn huyền thoại Arecibo sẽ đóng cửa vĩnh viễn

Kính thiên văn huyền thoại Arecibo sẽ đóng cửa vĩnh viễn

Hình ảnh thiên văn mới tiết lộ trình trạng tồi tệ dẫn đến khả năng đóng cửa vĩnh viễn cơ sở nghiên cứu này, và có thể kết thúc một kỷ nguyên quan sát thiên văn.
TPHCM ban hành đề án hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST

TPHCM ban hành đề án hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST

UBND TPHCM vừa ban hành đề án hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST giai đoạn 2021 – 2025, với mục tiêu nâng cao năng lực ĐMST cho 3.000 doanh nghiệp và phát triển 1.000 dự án khởi nghiệp đến năm 2025.
“Gái một con trông mòn con mắt”: Khoa học giải thích thế nào?

“Gái một con trông mòn con mắt”: Khoa học giải thích thế nào?

Có thể, tế bào gốc được truyền từ thai nhi đến mẹ trong suốt qúa trình mang thai và cả sau đó giúp người mẹ có một cơ thể trẻ đẹp hơn.
Phát hiện một lớp mới trong lõi Trái Đất

Phát hiện một lớp mới trong lõi Trái Đất

Cho đến nay, sách giáo khoa trên toàn thế giới đều viết rằng cấu tạo của Trái đất gồm bốn lớp riêng biệt bao gồm lớp vỏ ở trên cùng, tiếp theo là lớp phủ [hay còn gọi là lớp manti] chiếm tới 67% khối lượng hành tinh.
Khu vực Tam giác San hô: Tuyệt vọng trước cái chết được báo trước

Khu vực Tam giác San hô: Tuyệt vọng trước cái chết được báo trước

Vùng biển Đông Nam Á, nơi có sự đa dạng sinh học bậc nhất trong các đại dương trên thế giới, đang đứng trước nguy cơ mất trắng kho báu có tuổi đời hàng triệu năm của mình vì những tác động của biến đổi khí hậu và trầm trọng hơn là từ chính con người.
Nghiên cứu tương tác giữa thuốc điều trị trầm cảm fluoxetine và lipid của màng tế bào

Nghiên cứu tương tác giữa thuốc điều trị trầm cảm fluoxetine và lipid của màng tế bào

Khi mới ra đời, fluoxetin được coi là thuốc chống trầm cảm huyền thoại dùng để giải lo âu như một thuốc an thần và đã tạo ra sự lạm dụng trong giới trẻ. Tuy nhiên, các nghiên cứu sau này cho biết, fluoxetin chỉ thực sự có hiệu quả trên một số dạng trầm cảm và là thuốc không dễ dùng...
Cháy dữ dội và thường xuyên tổn hại đến khả năng thu nhận carbon của rừng

Cháy dữ dội và thường xuyên tổn hại đến khả năng thu nhận carbon của rừng

Theo một nghiên cứu mới, các trận cháy rừng dữ dội và thường xuyên hơn đang làm giảm mật độ rừng và kích thước cây cối, đồng thời có thể gây tổn hại đến khả năng thu nhận carbon của rừng trong tương lai.
Công bố 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu

Công bố 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu

Trong số đó, TS Đoàn Lê Hoàng Tân - Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Cấu trúc Nano và Phân tử ĐH Quốc gia TPHCM, là nhà khoa học duy nhất ở lĩnh vực nghiên cứu – sáng tạo được vinh danh.