Trang chủ Search

quả - 21976 kết quả

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
Lược sử do thám từ trên không

Lược sử do thám từ trên không

Một trong những cách thức hiệu quả nhất để do thám kẻ địch là quan sát họ từ trên cao, từ khinh khí cầu trên chiến trường thời kỳ Nội chiến Mỹ cho đến các máy bay không người lái điều khiển từ xa. Sau đây là tổng quan về công nghệ do thám trên không trong suốt 200 năm qua.
TPHCM: Lần đầu gặp gỡ cộng đồng đổi mới sáng tạo

TPHCM: Lần đầu gặp gỡ cộng đồng đổi mới sáng tạo

Ngày 28/3, lần đầu tiên lãnh đạo UBND TPHCM cùng các sở, ngành đã gặp gỡ cộng đồng đổi mới sáng tạo Thành phố để lắng nghe chia sẻ, góp ý xây dựng chính sách xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Năm thiết bị công nghệ chiến thắng Cuộc thi Sáng tạo trẻ 2023

Năm thiết bị công nghệ chiến thắng Cuộc thi Sáng tạo trẻ 2023

Cuộc thi do Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức, thu hút 42 dự án nghiên cứu của hơn 200 sinh viên từ nhiều trường đại học trên toàn quốc.
Hơn 2 tỷ người không được tiếp cận với nước uống sạch

Hơn 2 tỷ người không được tiếp cận với nước uống sạch

Tổng cộng có khoảng 2,2 tỷ người trên toàn thế giới không được tiếp cận với nước uống sạch và 3,5 tỷ người không thể tiếp cận hệ thống vệ sinh an toàn, theo Báo cáo Phát triển Nguồn nước Thế giới năm 2024 của Liên Hợp Quốc được công bố vào ngày 22/3.
Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Sau khi hoàn thành một đề tài nghiên cứu và có được một kết quả có tiềm năng ứng dụng trong thực tế thì sản phẩm ấy nên thuộc về ai? nhà khoa học, đơn vị chủ trì hay nhà nước?
Ngôn ngữ ảnh hưởng đến cảm nhận về mức độ đau

Ngôn ngữ ảnh hưởng đến cảm nhận về mức độ đau

Nghiên cứu mới cho thấy một người sống trong môi trường song ngữ có thể có những cảm nhận khác nhau về cùng một mức độ đau đớn, tùy thuộc vào việc người đó gần gũi với ngôn ngữ nào hơn.
Đón đọc KHPT số 1285 từ ngày 28/3 đến 3/4/2024

Đón đọc KHPT số 1285 từ ngày 28/3 đến 3/4/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
TS. Nguyễn Ngọc Tuân: Sáng tạo trên những vật liệu sinh học

TS. Nguyễn Ngọc Tuân: Sáng tạo trên những vật liệu sinh học

Trao cho vật liệu sinh học các tính năng và giá trị mới mẻ, TS. Nguyễn Ngọc Tuân (trường Đại học ENS-PSL Paris) và nhiều đồng nghiệp của mình tại Pháp đang góp phần không nhỏ vào những bước tiến quan trọng của lĩnh vực kỹ thuật mô và y học tái tạo.
Học thế nào để không bị AI thay thế?

Học thế nào để không bị AI thay thế?

Các mô hình giáo dục thích ứng đóng vai trò quan trọng trong việc trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng cần thiết để làm quen với AI và tốc độ biến đổi của nó, điều sẽ giúp họ không bị thay thế bởi AI trong tương lai.