Trang chủ Search

mặt-trời - 2815 kết quả

Người xây lại Paris

Người xây lại Paris

Paris thường được mệnh danh là “kinh đô ánh sáng” (the City of Light). Tuy nhiên không phải lúc nào nó cũng lộng lẫy như vậy, bởi đến giữa thế kỷ 19, nơi này vẫn còn rất chật chội, bẩn thỉu và chết chóc.
Eratosthenes: Người đầu tiên đo chu vi Trái đất

Eratosthenes: Người đầu tiên đo chu vi Trái đất

Vào khoảng năm 500 trước Công nguyên, hầu hết người cổ đại tin rằng Trái đất tròn chứ không phẳng. Nhưng họ không biết hành tinh này lớn đến mức nào cho đến năm 240 trước Công nguyên, khi Eratosthenes nghĩ ra một phương pháp thông minh để ước tính chu vi của nó.
Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Năm 2019 là một năm đầy biến động với các cuộc biểu tình chống biến đổi khí hậu, bất ổn chính trị và những tranh cãi về đạo đức trong chỉnh sửa gene trên phôi thai người. Tuy nhiên, giới khoa học cũng đạt được một số thành tựu mới như máy tính lượng tử của Google, bức ảnh đầu tiên chụp lỗ đen và các mẫu vật thu thập từ một tiểu hành tinh.
Tàu vận chuyển hydro lỏng đầu tiên trên thế giới

Tàu vận chuyển hydro lỏng đầu tiên trên thế giới

Một số cường quốc công nghiệp bao gồm Nhật Bản và Hàn Quốc đang đẩy mạnh các nỗ lực nhằm xây dựng một nền kinh tế dựa trên năng lượng mới, trong đó hydro hóa lỏng sẽ trở nên phổ biến như dầu mỏ hay khí tự nhiên.
Dòng sông ngầm dưới lớp băng Greenland

Dòng sông ngầm dưới lớp băng Greenland

Các chuyên gia từ Đại học Hokkaido (Nhật Bản) phối hợp với các đồng nghiệp của Đại học Oslo (Na Uy), qua phân tích dữ liệu của các radar đặc biệt đã phát hiện một con sông ngầm dài 1,6 nghìn km có thể chảy dưới lớp băng Greenland.
Tại sao tuyết lại có màu trắng?

Tại sao tuyết lại có màu trắng?

Hầu hết chúng ta biết rằng nước, ở dạng tinh khiết, là không màu. Tuy nhiên, các tạp chất như bùn trong một dòng sông khiến nước có nhiều màu sắc khác. Tuyết cũng có thể mang những màu sắc khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện nhất định.
Công nghệ mới phân hủy nhựa bằng ánh sáng Mặt trời

Công nghệ mới phân hủy nhựa bằng ánh sáng Mặt trời

Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) tìm ra cách sử dụng ánh sáng Mặt trời để biến nhựa thành hóa chất hữu ích có khả năng sản sinh năng lượng sạch.
500 năm nhìn lại: Cuộc chinh phục Tân Thế giới của người Tây Ban Nha

500 năm nhìn lại: Cuộc chinh phục Tân Thế giới của người Tây Ban Nha

Năm trăm năm trước, vào ngày mùng 8 tháng 11 năm 1519, trên địa điểm được đánh dấu bằng một phiến đá giữa phố República de El Salvador và phố José María Pino Suárez của thành phố Mexico, đã diễn ra một cuộc gặp gỡ thay đổi lịch sử nhân loại.
Khí tự nhiên: Con dao hai lưỡi trong nỗ lực giảm phát thải

Khí tự nhiên: Con dao hai lưỡi trong nỗ lực giảm phát thải

Khí tự nhiên phát thải ít hơn năng lượng hóa thạch, nhưng cũng là loại khí nhà kính mạnh hơn cả carbon dioxide nếu bị rò rỉ.
Tìm hiểu hiện tượng băng sợi

Tìm hiểu hiện tượng băng sợi

Được đề cập từ gần 100 năm trước, cấu trúc băng bất thường này ban đầu được xác định là do nấm, cho đến năm 2015 các nhà khoa học mới xác nhận nguồn gốc này.