Trang chủ Search

sinh-thái-học - 218 kết quả

Cháy rừng ở Úc thải ra lượng carbon nhiều gấp 2,6 lần ước tính ban đầu

Cháy rừng ở Úc thải ra lượng carbon nhiều gấp 2,6 lần ước tính ban đầu

Theo một báo cáo công bố ngày 15/9 trên tạp chí Nature, những đám cháy rừng cực độ bùng phát khắp vùng đông nam nước Úc vào cuối năm 2019 và đầu năm 2020 đã giải phóng 715 triệu tấn carbon dioxide vào không khí - cao gấp 2,6 lần so với ước tính trước đây từ dữ liệu vệ tinh.
Vì sao dơi có khả năng chống lại virus corona

Vì sao dơi có khả năng chống lại virus corona

Dơi là vật chủ của nhiều loại virus nguy hiểm, bao gồm virus corona. Tuy nhiên, chúng vẫn sống khỏe mạnh do sở hữu hệ thống tự sửa chữa các tổn thương phân tử bên trong tế bào, cũng như liên tục tạo ra những protein mạnh mẽ hướng dẫn tế bào ngăn chặn các mảnh vật liệu di truyền của virus trong suốt vòng đời của virus.
Khí hậu thay đổi kích thước con người

Khí hậu thay đổi kích thước con người

Kích thước cơ thể trung bình của con người trong một triệu năm qua có mối liên hệ chặt chẽ với khí hậu và nhiệt độ. Những người sống ở vùng khí hậu ấm áp có xu hướng nhỏ hơn, và những người sống ở vùng khí hậu lạnh có xu hướng lớn hơn.
Tàu “Viện sỹ Oparin” bổ sung hàng trăm mẫu động, thực vật biển

Tàu “Viện sỹ Oparin” bổ sung hàng trăm mẫu động, thực vật biển

Vừa qua, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam và Viện Hàn lâm Khoa học Nga đã tổ chức hội thảo trực tuyến kết hợp với trực tiếp về kết quả chuyến khảo sát hỗn hợp lần thứ VII bằng tàu “Viện sỹ Oparin” trong vùng biển Việt Nam.
DNA cô lập từ môi trường tiết lộ nhiều hơn về cuộc sống cổ đại

DNA cô lập từ môi trường tiết lộ nhiều hơn về cuộc sống cổ đại

Các nghiên cứu dựa trên DNA cô lập từ đất đang tiết lộ những chi tiết mới về các loài động vật và con người thời cổ đại. Đây cũng là nguồn vật chất di truyền dồi dào hơn nhiều so với DNA phân lập từ hóa thạch.
Con đường lây truyền dịch bệnh từ động vật sang người

Con đường lây truyền dịch bệnh từ động vật sang người

Cứ bốn bệnh truyền nhiễm mới ở người thì ba trong số đó có nguồn gốc từ động vật. Mối đe dọa này ngày càng lớn khi con người xâm lấn môi trường sống của các loài động vật hoang dã, cũng như tiếp xúc thường xuyên hơn với chúng trong quá trình săn bắt và buôn bán trái phép.
Rạn san hô Great Barrier đang gặp nguy hiểm

Rạn san hô Great Barrier đang gặp nguy hiểm

Một văn bản dự thảo mới đây của UNESCO khuyến nghị đưa rạn san hô Great Barrier mang tính biểu tượng của Úc vào danh sách các Di sản Thế giới đang "gặp nguy hiểm". Tuy nhiên chính phủ Úc đang phản đối khuyến nghị này, vốn được đưa ra một phần nhằm thúc đẩy nước này hành động chống biến đổi khí hậu.
Khoa học Mexico: Nguy cơ thiếu nguồn nhân lực

Khoa học Mexico: Nguy cơ thiếu nguồn nhân lực

Một bầu không khí ảm đạm đang bao phủ khoa học Mexico khi chính phủ liên tục cắt giảm các nguồn tài trợ cho khoa học, nhất là cắt giảm tài trợ cho các nhà nghiên cứu trẻ, ảnh hưởng trực tiếp đến lực lượng khoa học Mexico trong tương lai.
Những tổn hại khi ngôn ngữ bản địa biến mất

Những tổn hại khi ngôn ngữ bản địa biến mất

Một nghiên cứu mới đây đã cảnh báo, rất nhiều ngôn ngữ đang đứng trên bờ vực ‘tuyệt chủng’, và kéo theo đó, những phương thuốc lâu đời mà khoa học chưa từng biết đến cũng có nguy cơ biến mất.
Cá mập sử dụng từ trường của Trái đất để định hướng

Cá mập sử dụng từ trường của Trái đất để định hướng

Tàu bè thường cần đến các radar để định vị và tìm đường đi trên biển. Nhưng có vẻ như cá mập không cần gì hơn ngoài cơ thể của chúng và từ trường của Trái đất.