Trang chủ Search

sử-gia - 199 kết quả

Lịch sử và đại chúng

Lịch sử và đại chúng

Xét tới cùng, khi đời sống đặt ra nhiều câu hỏi cấp bách, khi những cuộc thảo luận, tranh cãi về chủ đề lịch sử thiếu đi vai trò dẫn dắt, định hình, thì các nhà chuyên môn cần thiết phải “bước khỏi tháp ngà học thuật” để bắc cây cầu tri thức tới đại chúng.
Màn nhảy dù đầu tiên trên thế giới

Màn nhảy dù đầu tiên trên thế giới

Ngày 26/12/1783, tại khu vực bên ngoài đài quan sát thiên văn ở thành phố Montpellier – miền Nam nước Pháp, bên bờ Địa Trung Hải, rất đông người đã tụ tập để chiêm ngưỡng màn nhảy dù đầu tiên trên thế giới.
Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Tròn 100 năm kể từ khoa thi Nho học cuối cùng được tổ chức, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã đưa ra những chiều cạnh mới trong nghiên cứu lịch sử một giai đoạn trí thức quan trọng vốn vẫn chưa được đánh giá đầy đủ trong hội thảo “Khoa cử Nho học Việt Nam (1075-1919) - 100 năm nhìn lại”
Benjamin Franklin: Người đầu tiên chế ngự tia sét

Benjamin Franklin: Người đầu tiên chế ngự tia sét

Với thí nghiệm thả diều nổi tiếng vào năm 1752, Benjamin Franklin là người đầu tiên chứng minh những đám mây giông tích điện và sét là một hiện tượng phóng điện. Dựa vào đó, ông đã sáng chế ra cột thu lôi để chống sét.
Truy tìm máy bay mất tích cách đây 82 năm của nữ phi công Amelia Earhart

Truy tìm máy bay mất tích cách đây 82 năm của nữ phi công Amelia Earhart

Robert Ballard, nhà thám hiểm đã từng phát hiện ra con tàu Titanic, đang thực hiện nhiệm vụ mới: tìm tung tích Electra – chiếc máy bay mất tích cùng với Amelia Earhart, nữ phi công đầu tiên đầu tiên bay một mình xuyên Đại Tây Dương.
Tầm quan trọng của địa-chính trị Việt Nam

Tầm quan trọng của địa-chính trị Việt Nam

Tầm quan trọng của địa-chính trị đã và đang được đánh giá đúng hơn. Số lượng thể loại sách này được xuất bản trong vòng vài năm trở lại đây là một minh chứng cho điều đó.
De Gaulle và Việt Nam (1945-1969)

De Gaulle và Việt Nam (1945-1969)

Một cuốn sách mà những người biết đến đều ước ao nó được xuất bản bằng tiếng Việt, vừa có buổi ra mắt tại Hà Nội hôm 6/5 bằng một bản dịch trọn vẹn, không bị cắt xén (theo lời người hiệu đính - ông Dương Văn Quảng, nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam). Đó là cuốn: De Gaulle và Việt Nam (1945-1969). Hòa giải* của Pierre Journoud.
65 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Những con đường tiếp cận mới

65 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Những con đường tiếp cận mới

‘Khép lại quá khứ, hướng tới tương lai’ là thông điệp mà các nhà nghiên cứu muốn nhấn mạnh lần nữa tại Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 65 năm Chiến dịch Điện Biên Phủ - Nhìn từ góc độ quốc tế và địa phương. Chương trình đã được tổ chức tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN trong hai ngày 2-3/5.
Học giả và nghệ sĩ “kể chuyện” Điện Biên

Học giả và nghệ sĩ “kể chuyện” Điện Biên

Các học giả và nghệ sĩ của Pháp và Việt Nam, trong đó phần lớn đều từng nghiên cứu và sáng tác về đề tài Điện Biên Phủ, vừa tham gia thuyết trình tại hội thảo "Kể chuyện Điện Biên Phủ" tại Hà nội chiều qua, thứ Năm ngày 02/5/2019.
Những mảnh lịch sử của 11 thế kỷ trước

Những mảnh lịch sử của 11 thế kỷ trước

Hiếm khi một cuốn sách – là tập hợp của 11 bài nghiên cứu phần lớn đã công bố trong suốt 10 năm (2009-2018) – lại được học giới dành cho nhiều quan tâm thiện cảm: trong vòng khoảng 2 tuần (từ 28/3/2019) kể từ khi ra mắt, riêng chỉ ở Hà Nội, đã có ba cuộc tọa đàm và nói chuyện về cuốn sách được tổ chức và lên lịch.