Trang chủ Search

kiểu-dáng-công-nghiệp - 187 kết quả

Nhu cầu hiểu biết về quản trị tài sản trí tuệ ngày càng tăng

Nhu cầu hiểu biết về quản trị tài sản trí tuệ ngày càng tăng

Nhiều doanh nghiệp chưa nhận diện được đầy đủ những vấn đề về sở hữu tài sản trí tuệ hoặc có triển khai nhưng chưa trọn vẹn.
Gia nhập Thỏa ước La-hay: Một phát triển mới trong hoạt động SHTT của Việt Nam

Gia nhập Thỏa ước La-hay: Một phát triển mới trong hoạt động SHTT của Việt Nam

Gia nhập Thỏa ước La-hay sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng đăng ký và bảo hộ kiểu dáng công nghiệp (KDCN) ở gần 70 nước cũng như các doanh nghiệp nước ngoài dễ dàng đăng ký và bảo hộ KDCN ở Việt Nam.
Việt Nam nộp Văn kiện gia nhập Thỏa ước La Hay về Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp

Việt Nam nộp Văn kiện gia nhập Thỏa ước La Hay về Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp

Tại Kỳ họp lần thứ 59 của Đại hội đồng các quốc gia thành viên của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO đang diễn ra ở Thụy Sĩ, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh đã có bài phát biểu quan trọng đại diện cho Việt Nam và trao văn kiện gia nhập Thỏa ước La Hay về Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp cho Tổng giám đốc WIPO.
Những rủi ro về tài sản trí tuệ đối với doanh nghiệp

Những rủi ro về tài sản trí tuệ đối với doanh nghiệp

Quản trị tài sản trí tuệ (TSTT) tốt sẽ làm gia tăng lợi thế cạnh tranh và mang lại cho doanh nghiệp nguồn lực mới. Tuy nhiên, muốn quản trị TSTT có hiệu quả, giảm thiểu được những rủi ro, trước tiên cần phải hiểu và nhận diện được TSTT trong doanh nghiệp.
VCCA 2019: Cơ hội kết nối "ba nhà" trong lĩnh vực tự động hóa

VCCA 2019: Cơ hội kết nối "ba nhà" trong lĩnh vực tự động hóa

Triển lãm quốc tế và hội nghị khoa học lần thứ 5 về điều khiển và tự động hóa VCCA 2019 là dịp kết nối nhà quản lý, nhà khoa học và doanh nghiệp, đồng thời thể hiện đúng đắn vai trò của tự động hóa trong giai đoạn phát triển sắp tới của đất nước.
EVFTA: đặt ra tiêu chuẩn mới trong bảo hộ và thực thi quyền SHTT

EVFTA: đặt ra tiêu chuẩn mới trong bảo hộ và thực thi quyền SHTT

Hiệp định EVFTA đã nâng tầm các cam kết về thương mại giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu, trong đó có các cam kết về sở hữu trí tuệ và hàng rào kỹ thuật. Điều này mang lại những cơ hội mới gắn liền với các thuận lợi rõ rệt và cả những thử thách cho các doanh nghiệp.
Chủ động triển khai các cam kết về sở hữu trí tuệ trong EVFTA

Chủ động triển khai các cam kết về sở hữu trí tuệ trong EVFTA

Hiệp định EVFTA không chỉ bảo đảm quyền đối với các chỉ dẫn địa lý cho các nông sản của Việt Nam vốn có mặt trên thị trường EU từ lâu như nước mắm Phú Quốc, cà phê Buôn Mê Thuột, mà còn mở ra cơ hội tiếp cận thị trường EU cho các đặc sản khác như trà Mộc Châu, Tân Cương, hay vải thiều Thanh Hà, Lục Ngạn,... mới được EU biết đến thông qua Hiệp định.
Thủ tướng phê duyệt Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030

Thủ tướng phê duyệt Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030

Sau gần 2 năm xây dựng, Chiến lược sở hữu trí tuệ đã được phê duyệt với kỳ vọng đến năm 2030, Việt Nam sẽ thuộc các nhóm dẫn đầu ASEAN về trình độ sáng tạo, bảo hộ và khai thác quyền sở hữu trí tuệ.
Thừa Thiên Huế: Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm chủ lực và đặc sản địa phương

Thừa Thiên Huế: Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm chủ lực và đặc sản địa phương

Triển khai Kế hoạch số 61/KH-UBND ngày 20/3/2019 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về Kế hoạch thực hiện Chương trình phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2019
Cục Sở hữu trí tuệ: Số lượng xử lý đơn tăng gần 67% trong 6 tháng đầu năm

Cục Sở hữu trí tuệ: Số lượng xử lý đơn tăng gần 67% trong 6 tháng đầu năm

Trong 6 tháng đầu năm 2019, số lượng xử lý đơn sở hữu công nghiệp (sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp,...) của Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) tăng kỷ lục - 66,8% - so với cùng kỳ năm 2018.